K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

Vì các phân tử nước hoa và các phân tử không khí đều chuyển động hỗn loạn không ngừng nên trong quá trình di chuyển, các phân tử nước hoa bị va chạm với các phân tử không khí làm thời gian chuyển động từ đầu lớp tới cuối lớp lâu hơn nên phải một lúc sau người ở cuối lớp mới ngửi thấy mùi thơm.

Refer

Do trong quá trình di chuyển, các phân tử nước hoa bị va chạm với các phân tử không khí nên chúng sẽ di chuyển dài hơn trên quãng đường mới đến cuối phòng

 

29 tháng 1 2022

Do trong quá trình di chuyển, các phân tử nước hoa bị va chạm với các phân tử không khí nên chúng sẽ di chuyển dài hơn trên quãng đường mới đến cuối phòng.

16 tháng 5 2018

1. Vì các phân tử nước hoa khồn thể đi thẳng tới cuối lớp. Trong khi chuyển động các phân tử nước hoa đang va chạm với các phân tử không khí và va chạm lẫn nhau làm cho đường đi của chúng đổi hướng tạo thành đường dích dắc gồm vô số các đoạn thẳng ngắn các đoạn thẳng này lớn hơn chiều dài phòng học rất nhiều

2.Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức

24 tháng 1 2022

Do các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng nên có một số phân tử  ra khỏi lọ nước hoa và bay tới mọi ngóc ngách khác nhau trong lớp

=> vài giây sau cả lớp mới ngửi thấy mùi nước hoa

 

1 tháng 3 2019

1 Do hiện tượng khuếch tán mà các phân tử nước hoa hòa trộn với các phân tử không khí, mặt khác các phân tử nước hoa và các phân tử không khí luôn chuyển động hỗn độn không ngừng nên do đó mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng.

2Khi đun nóng chất khí đụng trong bình kín, nhiệt độ trong bình tăng lên nên các phân tử khí trong bình chuyển động nhanh hơn va chạm vào nhau mạnh hơn đập vào thành bình khiến cho áp suất chất khí tác dụng lên thành bình lại tăng.

1 tháng 3 2019

1.

Vì do đã xảy ra hiện tượng khuếch tán ở chất khí. Trong không khí thì các hạt phân tử khí luôn chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía. Mặc dù có v = 2000m/s nhưng các phân tử nước hoa đã bị cản lại bởi các phân tử không khí, nên chuyển động dích dắc từng đoạn

→ Khi mở nút 1 lọ nước hoa ở đầu lớp thì phải sau vài giây cuối lớp mới ngửi thấy mùi nước hoa

2.

Khi đun nóng chất khí trong bình thì các nguyên tử, phân tử sẽ chuyển động nhanh hơn do nhiệt độ tăng cao. Điều đó dẫn đến việc va chạm vào thành bình lớn hơn

→ Áp suất của khí tác dụng lên bình tăng

28 tháng 6 2017

Giải đáp ô chữ:

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

6 tháng 1 2017

Chọn B

Vì theo tính chất của chất khí khi nhiệt độ tăng thì vận tốc chuyển động động của các phân tử không khí tăng.

Câu 1 : Tại sao về mùa đông , mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc 1 áo dày ? Câu 2 : Vì sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh ? Câu 3 : Tại sao về mùa lạnh , khi sờ vào miếng đồng , ta cảm giác lạnh hơn , khi sờ vào miếng gỗ ? Câu 4 : Ở nhiệt độ trong lớp học , các phân tử khí có thể chuyển động với vận tốc khoảng 2000m/s . Tại sao khi mở nút một lọ nước hoa đầu lớp học thì phải...
Đọc tiếp

Câu 1 : Tại sao về mùa đông , mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc 1 áo dày ?

Câu 2 : Vì sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh ?

Câu 3 : Tại sao về mùa lạnh , khi sờ vào miếng đồng , ta cảm giác lạnh hơn , khi sờ vào miếng gỗ ?

Câu 4 : Ở nhiệt độ trong lớp học , các phân tử khí có thể chuyển động với vận tốc khoảng 2000m/s . Tại sao khi mở nút một lọ nước hoa đầu lớp học thì phải lau vài giây ở cuối lớp mới ngửi thấy mùi nước hoa ?

Câu 5 : Tại soa khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ vỡ hôn cốc mỏng ?

Câu 6 : Một ấm nhôm khối lượng 500g , chúa 2 lít nước ở 200C . tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước

Câu 7 : Pha 500g nước sôi với 400g nước ở 200C . Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt

Câu 8 : Động cơ của một ô tô thực hiện lực kéo không đổi F = 4000N . Biết ô tô chuyển động đều với vận tốc 36 km/h . Trong 5 phút , công của lực kéo của động cơ là bao nhiêu ?

Câu 9 : Một đập nước chảy từ đập ngăn cao 30m xuống dưới , biết rằng lưu lượng dòng nước là 100m3/ phút và khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 . Hãy tính công suất của dòng nước ?

MÌNH ĐANG RẤT GẤP MONG MẤY BẠN GÚP MÌNH VỚI Ạ !

5
27 tháng 4 2017

Câu 9:

Tóm tắt

h = 30m ; V = 100m3

t = 1phút = 60s

D = 1000kg/m3

Nhiệt học lớp 8

Nhiệt học lớp 8 = ?

Giải

Trọng lượng của lượng nước tuôn xuống trong 1 phút là:

\(P=10D.V=10000.100=10^6\left(N\right)\)

Công lượng nước đó sinh ra khi tuôn xuống từ trên đập là:

\(A=P.h=1000000.30=3.10^7\left(J\right)\)

Công suất của lượng nước đó là:

Nhiệt học lớp 8 \(=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3.10^7}{60}=500000\left(W\right)=500kW\)

Kết luận: Nhiệt học lớp 8 = 500kW

27 tháng 4 2017

Câu 8:

F = 4000N

v = 36km/h = 10m/s

t = 5phút = 300s

Nhiệt học lớp 8

A = ?

Giải

Quãng đường ô tô đi được trong t = 300s với vận tốc v = 10m/s là:

\(s=v.t=10.300=3000\left(m\right)\)

Công động cơ ô tô thực hiện để kéo ô tô đi trên đoạn đường đó là:

\(A=F.s=4000.3000=1,2.10^7\left(J\right)=12000kJ\)

Kết luận: A = 12000kJ