K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2023

- Phản ứng ở ống nghiệm (2) xảy ra nhanh hơn.

- Khi tăng nồng độ chất tham gia phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng.

4 tháng 9 2023

- Phản ứng ở ống nghiệm (1) chứa đá vôi dạng bột xảy ra nhanh hơn. Do đá vôi dạng bột có diện tích tiếp xúc lớn hơn đá vôi dạng viên.

- Kích thước hạt càng nhỏ, tốc độ phản ứng càng lớn.

4 tháng 9 2023

- Phản ứng ở ống nghiệm (1) chứa đá vôi dạng bột xảy ra nhanh hơn. Do đá vôi dạng bột có diện tích tiếp xúc lớn hơn nhiều so với diện tích tiếp xúc của đá vôi dạng viên.

- Kích thước hạt càng nhỏ, tốc độ phản ứng càng lớn.

4 tháng 9 2023

Phản ứng ở ống nghiệm (2) xảy ra nhanh hơn do khí thoát ra nhanh và mạnh hơn.

4 tháng 9 2023

Phản ứng ở ống nghiệm (2) xảy ra nhanh hơn 

    
13 tháng 8 2023

Tham khảo:

Đề xuất thí nghiệm:

Chuẩn bị:

- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt.

- Hoá chất: Đá vôi dạng bột, dung dịch HCl 1 M; dung dịch HCl 2 M.

Tiến hành:

- Cho lần lượt 1 gam đá vôi dạng bột vào ống nghiệm 1 và 2.

-  Sau đó, cho vào ống nghiệm 1 khoảng 5 mL HCl 1 M; cho vào ống nghiệm 2 khoảng 5 mL dung dịch HCl 2 M.

- Ghi lại thời gian bột đá vôi tan hết ở mỗi ống nghiệm (hoặc so sánh tốc độ thoát khí ở mỗi ống nghiệm) và rút ra nhận xét về ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.

Thực hành chuẩn độ acid – baseChuẩn bị:– Dung dịch HCl 0,1 M; dung dịch NaOH nồng độ khoảng 0,1 M; dung dịch phenolphthalein.– Pipette 10 mL; burette 25 mL; bình tam giác 100 mL; bình tia nước cất; giá đỡ, kẹp burrete.Tiến hành:– Dùng pipette lấy 10 mL dung dịch HCl 0,1 M cho vào bình tam giác, thêm 1 – 2 giọt phenolphthalein.– Cho dung dịch NaOH vào burette, điều chỉnh dung dịch trong burette về mức 0.– Mở khoá burette, nhỏ từng...
Đọc tiếp

Thực hành chuẩn độ acid – base

Chuẩn bị:

– Dung dịch HCl 0,1 M; dung dịch NaOH nồng độ khoảng 0,1 M; dung dịch phenolphthalein.

– Pipette 10 mL; burette 25 mL; bình tam giác 100 mL; bình tia nước cất; giá đỡ, kẹp burrete.

Tiến hành:

– Dùng pipette lấy 10 mL dung dịch HCl 0,1 M cho vào bình tam giác, thêm 1 – 2 giọt phenolphthalein.

– Cho dung dịch NaOH vào burette, điều chỉnh dung dịch trong burette về mức 0.

– Mở khoá burette, nhỏ từng giọt dung dịch NaOH xuống bình tam giác (lắc đều trong quá trình chuẩn độ) đến khi dung dịch xuất hiện màu hồng nhạt (bền trong khoảng 10 giây) thì dừng chuẩn độ.

- Ghi lại thể tích dung dịch NaOH đã dùng.

Tiến hành chuẩn độ ít nhất ba lần, ghi số liệu thực nghiệm và hoàn thành vào vở theo mẫu bảng sau:

1
6 tháng 11 2023

Học sinh tiến hành thực hành ở trên lớp và ghi kết quả vào bảng.

Câu 4:

Tính khối lượng của H2SO4 có trong dung dịch:

m = n x M x V

Trong đó:

n = 0,4 mol (số mol của H2SO4)

M = 98g/mol (khối lượng mol của H2SO4)

V = 200g (thể tích của dung dịch)

m = 0,4 mol x 98g/mol x 200g / 1000g = 7,84g

% = (khối lượng H2SO4 / khối lượng dung dịch) x 100 % = (7,84g / 200g) x 100 = 3,92% Vậy nồng độ % của dung dịch axít đã phản ứng là 3,92%.

C6

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

m = n x M

n = m / M

Trong đó:

m = 9,6g (khối lượng của Mg)

M = 24,31g/mol (khối lượng mol của Mg)

n = 9,6g / 24,31g/mol = 0,395 mol

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Tỷ lệ phản ứng của Mg và HCl là 1:2, vì vậy số mol của HCl là 2 x 0,395 mol = 0,79 mol.

Để tính khối lượng của dung dịch sau phản ứng, ta cần biết khối lượng riêng của dung dịch HCl. Với dung dịch HCl có nồng độ 36,5%, khối lượng riêng xấp xỉ là 1,18 g/mL.
V = m / rho

V = 120g / 1,18 g/mL = 101,69 mL (thể tích của dung dịch)

m (HCl) = 0,79 mol x 36,5g/mol = 28,835 g (khối lượng của HCl sau phản ứng)

M (dung dịch sau phản ứng) = m + M(H2O) = 28,835g + 72g = 100,835g

% = (khối lượng chất tan / khối lượng dung dịch) x 100

% = (28,835g / 100,835g) x 100 = 28,62%

Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là 28,62%.      

12 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15(mol)\\ PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{HCl}=2n_{H_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,4}=0,75M\)

29 tháng 1 2021

\(n_{MnO_2} = \dfrac{4,35}{87} = 0,05(mol)\)

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

0,05..................................0,05..................(mol)

\(n_{NaOH} = 0,3.0,1 = 0,03(mol)\)

2NaOH + Cl2 → NaCl +   NaClO + H2O

0,03........0,05.....0,015.......0,015....................(mol)

Vậy :

\(C_{M_{NaCl}} = C_{M_{NaClO}} = \dfrac{0,015}{0,3} = 0,05M\)

3 tháng 8 2023

\(n_{NaOH}=0,02.0,1=0,002\left(mol\right)\\ HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\\ \Rightarrow n_{HCl}=n_{NaOH}=0,002\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left[HCl\right]=\dfrac{0,002}{0,01}=0,2M\)

11 tháng 12 2023

\(A.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ B.n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\\ n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2mol\\ C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\\ C.n_{HCl}=2.0,2=0,4mol\\ C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,1}=4M\)