K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

22 tháng 7 2023

- Phản ứng sắt bị gỉ xảy ra chậm hơn so với phản ứng đốt cháy cồn.

23 tháng 7 2023

a, Tốc độ phản ứng nhanh hơn

b, Tốc độ phản ứng chậm hơn

4 tháng 9 2023

Phản ứng đốt cháy cồn xảy ra nhanh hơn sự gỉ của sắt.

19 tháng 11 2021

Tham khảo: Khi quan sát một hiện tượng hóa học, ta dựa vào sự xuất hiện những chất mới sinh ra, ta có thể dự đoán đó là hiện tượng hóa họcHiện tượng chứng tỏ  chất mới xuất hiện là: sự biến đổi màu sắc, sự xuất hiện những chất  trạng thái vật lí khác ban đầu (như  chất kết tủa, hoặc chất khí bay hơi,…)

4 tháng 9 2023

- Để đánh giá mức độ nhanh hay chậm của một phản ứng hóa học, người ta dùng đại lượng: tốc độ phản ứng

- Cách tính: Cho phản ứng tổng quát:

aA + bB → cC + dD

Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng:

loading...

Trong đó:

\(\overline{v}\): tốc độ trung bình của phản ứng

∆C = C2 – C1: sự biến thiên nồng độ

∆t = t2 – t1: biến thiên thời gian

C1, C2 là nồng độ của một chất tại 2 thời điểm tương ứng t1, t2

1 tháng 11 2021

PTHH: Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O

Hiện tượng: Sắt (III) oxit tan dần trong dung dịch, có chất lỏng màu nâu sẫm được tạo thành

1) Sắt cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu

3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

2) Không hiện tượng

3) Mẩu natri tạo thành hạt tròn, chạy trên bề mặt nước và tan dần, có khí thoát ra. Đồng thời, dd chuyển dần sang màu hồng

2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

4) Bột nhôm cháy sáng, tỏa nhiều nhiệt, xuất hiện chất rắn màu trắng

4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

5) Chất rắn màu xanh dần chuyển thành màu đen

Cu(OH)2 --to--> CuO + H2O

4 tháng 1 2022

cảm ơn bạn

 

6 tháng 10 2018

Đáp án D

30 tháng 6 2017

Đáp án B