K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2023

Tham khảo:

`1.` Đặc điểm tài nguyên dầu mỏ của khu vực Tây Nam Á.

`-` Trữ lượng: Khu vực Tây Nam Á có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới với trữ lượng dầu đã được xác minh năm 2020 là 113,2 tỉ tấn dầu, chiếm 46,3% (gần một nửa) so với trữ lượng dầu mỏ của các mỏ dầu trên toàn thế giới (244,4 tỉ tấn).

`-` Phân bố: Dầu mỏ ở khu vực Tây Nam Á được phát hiện đầu tiên vào năm 1908 tại I-ran, các mỏ dầu tập trung nhiều nhất ở các nước: Ả-rập-xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét, Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất.

`2. `Việc khai thác dầu mỏ của khu vực Tây Nam Á.

`-` Sản lượng khai thác:

`+ `Sản lượng dầu thô các nước khu vực Tây Nam Á đã khai thác được năm 2020 đạt 1297,3 triệu tấn, chiếm 31,1% tổng sản lượng khai thác dầu thô của thế giới với 4165,1 triệu tấn.

`+` Dầu mỏ ở khu vực Tây Nam Á có trữ lượng dồi dào, nhiều mỏ dầu lớn nằm gần cảng, hàm lượng các-bon, lưu huỳnh trong dầu thô thấp, giá nhân công rẻ, lợi nhuận cao nên trung bình hàng năm các nước này khai thác được hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm 1/3 sản lượng dầu toàn thế giới.

`- `Phân bố: chủ yếu ở các quốc gia khai thác và sản xuất dầu mỏ như: Ả-rập-xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét, Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất…

`-` Xuất khẩu:

`+` Dầu mỏ của khu vực được khai thác và chuyển theo hệ thống ống dẫn tới các cảng để xuất khẩu dưới dạng dầu thô. Lượng dầu thô xuất khẩu của khu vực Tây Nam Á năm 2020 đạt 874,9 triệu tấn, chiếm 41,5% sản lượng dầu thô xuất khẩu của toàn thế giới (2108,6 triệu tấn).

`+` Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) được ra đời để kiểm soát giá dầu trên toàn thế giới - đây là một tổ chức hùng mạnh trong thương mại quốc tế.

`+` Việc khai thác và vận chuyển dầu xuất khẩu tiềm ẩn nhiều nguy cơ tràn dầu gây ô nhiễm môi trường cao.

8 tháng 8 2023

Tham khảo

- Trữ lượng dầu mỏ:

+ Tây Nam Á được biết đến là khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn. Theo số liệu thống kê của Tập đoàn dầu khí BP, tính đến năm 2020, tổng trữ lượng dầu mỏ đã được xác định ở khu vực Tây Nam Á đạt 113,2 tỉ tấn (chiếm khoảng 46.3% so với tổng trữ lượng dầu mỏ của thế giới).

+ Nhiều quốc gia trong khu vực Tây Nam Á có trữ lượng dầu lớn, như: A-rập Xê-út (trữ lượng 40,9 tỉ tấn, chiếm khoảng 16,7% so với thế giới); I-ran (trữ lượng 21,7 tỉ tấn, chiếm khoảng 8.9% so với thế giới); I-rắc (trữ lượng 19,6 tỉ tấn, chiếm khoảng 8.1% so với thế giới); Cô-oét (trữ lượng 14 tỉ tấn, chiếm khoảng 5.7% so với thế giới),…

- Sản lượng khai thác:

+ Trong giai đoạn từ năm 1970 - 2020, sản lượng dầu thô khai thác của khu vực Tây Nam Á liên tục tăng. Năm 2020, sản lượng dầu thô khai thác được của khu vực này đạt 1297.3 triệu tấn, gấp 1.87 lần so với năm 1970 và chiếm khoảng 31.1% tổng sản lượng dầu thô khai thác được của toàn thế giới. Ả-rập Xê-xút, I-ran, I-rắc, Cô-oét,… là những quốc gia dẫn đầu về sản lượng dầu thô khai thác được của khu vực Tây Nam Á.

+ Tây Nam Á cũng là khu vực có sản lượng dầu thô xuất khẩu lớn. Năm 2020, sản lượng dầu thô xuất khẩu của khu vực này đạt 874,9 triệu tấn (chiếm khoảng 41.5% so với thế giới). Các nước dẫn đầu về sản lượng xuất khẩu dầu thô ở Tây Nam Á là: Ả-rập Xê-xút, I-ran, Cô-oét,…

 

- Các giải pháp khai thác hiệu quả tài nguyên dầu mỏ ở khu vực Tây Nam Á

+ Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tìm kiếm, thăm dò nhằm gia tăng trữ lượng và sản lượng khai thác dầu khí tại các khu vực tiềm năng, nước sâu, xa bờ gắn với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển.

+ Thứ hai, nâng cao hệ số thu hồi dầu, tận thu các mỏ nhỏ, khối sót cận biên. Rà soát, có chiến lược chủ động và hiệu quả trong hợp tác về tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí ở nước ngoài.

+ Thứ ba, phát triển công nghiệp khí; ưu tiên đầu tư hạ tầng kỹ thuật phục vụ nhập khẩu và tiêu thụ khí tự nhiên hóa lỏng (LNG).

+ Thứ tư, tiếp tục thu hút đầu tư trong lĩnh vực lọc - hóa dầu theo hướng chế biến sâu, nâng cao chất lượng sản phẩm xăng dầu, chủ động đáp ứng tối đa nhu cầu trong nước và hướng đến xuất khẩu.

5 tháng 8 2023

Tham khảo:

Tây Nam Á có lượng dầu thô khai thác rất lớn, sản lượng cao nhất trong các khu vực (21356,6 nghìn thùng/ngày). Chiếm hơn 50% trữ lượng dầu mỏ thế giới, Tây Nam Á là khu vực cung cấp phần lớn lượng dầu thô trên thị trường thế giới.

Tây Nam Á là khu vực nằm ở Tây Nam của châu Á. Tây Nam Á được biết đến là khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn, chiếm hơn 50% trữ lượng dầu mỏ thế giới. 

Các mỏ dầu của khu vực Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở Ven vịnh Pec – xích.

Nguồn tài nguyên quan trọng nhất ở khu vực Tây Nam Á là dầu mỏ và khí tự nhiên. Các mỏ dầu của khu vực Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở Ven vịnh Pec – xích.

Tây Nam Á có lượng dầu thô khai thác rất lớn, sản lượng cao nhất trong các khu vực (21356,6 nghìn thùng/ngày). Chiếm hơn 50% trữ lượng dầu mỏ thế giới, Tây Nam Á là khu vực cung cấp phần lớn lượng dầu thô trên thị trường thế giới.

Hiện nay nhu cầu sử dụng dầu mỏ và khí tự nhiên của thế giới rất lớn, Tây Nam Á có khả năng cung cấp hơn 40% nhu cầu dầu mỏ của thế giới.

Việc nắm giữ trữ lượng dầu mỏ lớn mang đến nguồn thu rất lớn cho các nước Tây Nam Á, giúp thu về nhiều lợi nhuận từ xuất khẩu dầu mỏ.

Tuy nhiên cũng có nhiều khó khăn do việc sở hữu trữ lượng dầu mỏ lớn đó là Tây Nam Á trở thành mục tiêu nhòm ngó của nhiều cường quốc, nhiều tổ chức nhằm thao túng, giành giật quyền lợi từ dầu mỏ dẫn đến tình trạng bất ổn định về chính trị.

19 tháng 12 2020

Tây Nam Á chiếm tới trên 50% trữ lượng dầu mỏ thế giới. Các quốc gia trong khu vực có trữ lượng dầu lớn là:

Ả-rập-Xê-út khoảng 263 tỉ thùng

19 tháng 12 2020

Mở  Thành Lợi vlogs nha

29 tháng 9 2017

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của một số khu vực trên thế giới năm 2003

b) Lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của các khu vực:

c) Nhận xét:

- Sản lượng dầu khai thác và tiêu thụ giữa các khu vực trên thế giới không đều.

- Sản lượng dầu khai thác nhiều nhất ở Tây Nam Á, thứ 2 là Đông Âu, thứ 3 là Bắc Mĩ, thứ 4 là Đông Á,... thấp nhất là Tây Âu. Chênh lệch giữa khu vực có sản lượng khai thác cao nhất và thấp nhất là 132,5 lần.

- Sản lượng dầu tiêu thụ nhiều nhất ở Bắc Mĩ, thứ 2 là Đông Á, thứ 3 là Tây Âu, thứ 4 là Tây Nam Á,… thấp nhất là Trung Á. Chênh lệch giữa sản lượng tiêu thụ cao nhất và thấp nhất là 44,2 lần.

- Các khu vực Tây Nam Á và Đông Âu: xuất khẩu nhiều dầu mỏ.

- Các khu vực Bắc Mĩ, Đông Á, Tây Âu, Đông Nam Á: nhập khẩu dầu mỏ do sản lượng khai thác không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ năng lượng.

* Khả năng cung cấp dầu mỏ cho thế giới của khu vực Tây Nam Á là rất lớn (15.239,4 nghìn thùng/ngày).

d) Khu vực Tây Nam Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc trên thế giới vì đây là nơi có:

- Nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, đặc biệt là dầu khí.

- Vị trí địa - chính trị quan trọng.

- Sự tồn tại các vấn đề mang tính lịch sử, các tôn giáo với các tín ngưỡng khác nhau và các phần tử cực đoan trong các tôn giáo,...

25 tháng 3 2018

Đáp án D.

Giải thích: Tây Nam Á tiếp giáp với 3 châu lục (Châu Á, Châu Âu, Châu Phi), tiếp giáp với 2 lục địa (Lục địa Á – Âu, Lục địa Phi), là nơi án ngữ đường giao thông từ Ấn Độ Dương sang Đại Tây Dương và là khu vực có dầu mỏ ở nhiều nơi nhưng tập trung nhiều ở vùng Vịnh Péc-xích.

16 tháng 7 2017

Với nguồn tài nguyên dầu khí dồi dào và có vị trí chiến lược quan trọng đã làm cho khu vực Tây Nam Á không ổn định về chính trị, thường xuyên có nội chiến, sự can thiệt từ bên ngoài, xung đột sắc tộc, tranh chấp dầu mỏ,…

Chọn: A.

25 tháng 12 2021

Câu 1: A,C

Câu 3: D

26 tháng 12 2021

undefined

Câu 21 : Các mỏ dầu của khu vực Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở đâu?A. Phía bắc khu vực.                    B. Ven biển phía nam.C. Ven vịnh Pec – xích.                D. Ven biển Địa Trung Hải.Câu 22 : Các nước có nhiều dầu mỏ nhất ở Tây Nam Á làA. Ả-rập Xê-út, Thổ Nhĩ Kì, Xi-ri, Cô-oét.B. Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Xi-ri.C. Yê-men, Ô-man, Li-Băng, Síp.D. Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét.Câu 23 : Sản lượng khai thác dầu mỏ...
Đọc tiếp

Câu 21 : Các mỏ dầu của khu vực Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Phía bắc khu vực.                    B. Ven biển phía nam.

C. Ven vịnh Pec – xích.                D. Ven biển Địa Trung Hải.

Câu 22 : Các nước có nhiều dầu mỏ nhất ở Tây Nam Á là

A. Ả-rập Xê-út, Thổ Nhĩ Kì, Xi-ri, Cô-oét.

B. Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Xi-ri.

C. Yê-men, Ô-man, Li-Băng, Síp.

D. Ả-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét.

Câu 23 : Sản lượng khai thác dầu mỏ hàng năm của các nước Tây Nam Á là

A. hơn1 tỉ tấn dầu.                         B. hơn 2 tỉ tấn dầu.

C. gần 1 tỉ tấn dầu.                       D. gần 2 tỉ tấn dầu.

Câu 24 : Ngành công nghiệp quan trọng nhất đối với các nước Tây Nam Á là

A. công nghiệp luyện kim.                                 B. cơ khí, chế tạo máy.

C. khai thác và chế biến dầu mỏ.                      D. sản xuất hàng tiêu dùng.

Câu 25 : Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là

A. nóng ẩm.   B. lạnh ẩm.    C. khô hạn.    D. ẩm ướt.

Câu 26 : Tây Nam Á nằm trong các đới khí hậu nào sau đây?

A. Cận nhiệt và ôn đới.             B. Nhiệt đới và ôn đới.

C. Nhiệt đới và cận nhiệt.            D. Ôn đới và hàn đới.

Câu 27 : Nam Á không tiếp giáp với khu vực nào của châu Á?

A. Đông Nam Á.       B. Đông Á.     C. Bắc Á.      D. Trung Á.

Câu 28 : Nam Á tiếp giáp với vịnh biển nào sau đây?

A. Vịnh biển Đỏ.                                           B. Vịnh Bengan.

C. Vịnh biển Địa Trung Hải.                        D. Vịnh biển Đen.

Câu 29 : Phía Bắc của lãnh thổ Nam Á là

A. sơn nguyên Đê-can.                     B. đồng bằng Ấn – Hằng.

C. dãy Hi-ma-lay-a.                          D. bán đảo A-ráp.

Câu 30 : Đồng bằng Ấn – Hằng nằm ở vị trí nào trong khu vực Nam Á?

A. Nằm giữa dãy Hi – ma – lay – a và sơn nguyên Đê – can.

B. Nằm ở phía bắc.

C. Nằm giữa dãy Gát – tây và dãy Gát – đông.

D. Nằm ở biển A – rap.

Câu 31 : Nằm kẹp giữa hai dãy núi Gát Tây và Gát Đông là

A. sơn nguyên Đê-can.                   B. bán đảo A-ráp.

C. đồng bằng Ấn – Hằng.              D. hoang mạc Tha.

Câu 31 : Sơn nguyên Đê – can nằm kẹp giữa hai dãy núi nào?

A. Dãy Hi – ma – lay – a và dãy Bu – tan.

B. Dãy Bu – tan và dãy Gát – tây.

C. Dãy Gát – tây và dãy Gát – đông.

D. Dãy Gát – đông và dãy Hi – ma – lay – a.

Câu 32 : Ranh giới khí hậu quan trọng giữa hai khu vực Trung Á và Nam Á là

A. sông Ấn – Hằng.                  B. dãy Hi-ma-lay-a.

C. biển A-rap.                          D. dãy Bu-tan.

Câu 33 : Các miền địa lí chính của Nam Á từ bắc xuống nam lần lượt là

A. dãy Hi – ma – lay – a; sơn nguyên Đê – can; đồng bằng Ấn – Hằng.

B. sơn nguyên Đê – can; đồng bằng Ấn – Hằng; dãy Hi – ma – lay – a.

C. dãy Hi – ma – lay – a; đồng bằng Ấn – Hằng; sơn nguyên Đê – can.

D. đồng bằng Ấn – Hằng; sơn nguyên Đê – can; dãy Hi – ma – lay – a.

Câu 35 : Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu

A. nhiệt đới gió mùa.                B. cận nhiệt đới gió mùa.

C. ôn đới lục địa.                       D. ôn đới hải dương.

Câu 36 : Sự khác biệt của khí hậu ở hai sườn bắc nam của dãy Hi – ma – lay – a là

A. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam lạnh ẩm.

B. sườn phía bắc lạnh ẩm và sườn phía nam lạnh khô.

C. sườn phía bắc mưa nhiều và sườn phía nam lạnh khô.

D. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam mưa nhiều.

Câu 37 : Điều kiện tự nhiên nào sau đây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và sinh hoạt của người dân khu vực Nam Á?

A. Khí hậu.    B. Thủy văn.    C. Thổ nhưỡng.     D. Địa hình.

Câu 38 : Xếp theo thứ tự các miền địa hình chính của Nam Á từ bắc xuống nam là

A. núi Hi-ma-lay-a, sơn nguyên Đê-can, đồng bằng Ấn – Hằng.

B. núi Hi-ma-lay-a, đồng bằng Ấn – Hằng, sơn nguyên Đê-can.

C. đồng bằng Ấn – Hằng, núi Hi-ma-lay-a, sơn nguyên Đê-can.

D. đồng bằng Ấn – Hằng, sơn nguyên Đê-can, núi Hi-ma-lay-a.

Câu 39 : Các tôn giáo chính ở Nam Á là

A. Hồi giáo và Phật giáo.                          B. Ấn Độ giáo và Hồi giáo.

C. Thiên Chúa giáo và Phật giáo.            D. Hồi giáo và Thiên Chúa giáo.

Câu 40 : Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á là

A. Pa-ki-xtan.     B. Ấn Độ.      C. Nê-pan.         D. Bu-tan.

Câu 41 : Đặc điểm dân cư Nam Á là

A. đông dân thứ 2 châu Á, mật độ thứ nhất châu Á

B. đông dân thứ nhất châu Á, mật độ thứ 2 châu Á.

C. đông dân thứ 3 châu Á, mật độ thứ nhất châu Á.

D. đông dân thứ 2 châu Á, mật độ thứ 3 châu Á.

Câu 42 : Các quốc gia/ vùng lãnh thổ thuộc phần đất liền của Đông Á là

A. Trung Quốc, Đài Loan.       B. Trung Quốc, Triều Tiên.

C. Nhật Bản, Hải Nam.            D. Nhật Bản, Triều Tiên.

Câu 43 : Các quốc gia thuộc Đông Á là

A. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên.

B. Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên.

C. Nhật Bản, Mông Cổ, Trung Quốc, Hàn Quốc.

D. Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Mông Cổ.

Câu 44 : Ngọn núi Phú Sĩ là biểu tượng của quốc gia nào ở Đông Á?

A. Trung Quốc    B. Nhật Bản     C. Hàn Quốc     D. Nhật Bản

Câu 45 : Phần đất liền khu vực Đông Á bao gồm các nước nào?

A. Trung Quốc và quần đảo Nhật Bản.

B. Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.

C. Trung Quốc, đảo Hải Nam và bán đảo Triều Tiên.

D. Tất cả đều sai.

Câu 47 : Cảnh quan ở phần phía Tây khu vực Đông Á chủ yếu là:

A. Thảo nguyên khô                         B. Hoang mạc

C. Bán hoang mạc                                      D. Tất cả các cảnh quan trên.

Câu 48 :  Con sông nào là ranh giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Nga?

A.  Sông Ấn                                      B. Trường Giang

C.  A Mua                               D.  Hoàng Hà.

Câu 49 : Quốc gia nào ở Đông Á thường xuyên bị động đất và núi lửa?

A. Hàn Quốc        B. Trung Quốc    C. Nhật Bản          D.  Triều Tiên.

nèo các đồng chí ơi, giúp tui típ nèo ít lắm =)))(hè hè hè ta sẽ gít các ngưi =)))

6
1 tháng 3 2022

 tách ra đồng chí ơi=))))

1 tháng 3 2022

à nhầm d

22d