K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2023

Ta có: \(R=\dfrac{U}{I}\) nên có thể vẽ giả sử: \(U_1=U_2\)

\(\Rightarrow R_1>R_2\)

\(\Rightarrow I_1< I_2\)

Suy ra độ dốc của đường đặc trưng ứng với R1 nhỏ hơn so với độ dốc của đường đặc trưng ứng với R2

18 tháng 11 2018

Đáp án A

29 tháng 6 2021

hình vẽ beeb là hình vẽ nào?

 

29 tháng 6 2021

chưa có h.vẽ bạn à

9 tháng 5 2017

Nu vãi tưởng

m đéo làm dc, m cũng ngu nốt

19 tháng 6 2023

a) Điện trở \(R_1\) là:

\(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{25}{0,5}=50\Omega\)

b) Điện trở \(R_2\) là:

\(R_2=2R_1=2\cdot50=100\Omega\)

Cường độ dòng điện đi qua \(R_2:\)

\(R_2=\dfrac{U}{I_2}\Rightarrow I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{25}{100}=0,25A\)

18 tháng 8 2019

1 tháng 1 2018

Từ đồ thị ta có tại vị trí U 1  = 4V; I 1  = 0,2 nên:  R 1  =  U 1 / I 1  = 4/0,2 = 20Ω;

Tại vị trí  U 2  = 4V; I 2  = 0,8A nên :  R 2  =  U 2 / = 4/0,8 = 5Ω

17 tháng 8 2023

Sử dụng công thức \(R=\dfrac{U}{I}\) mà \(R=10\Omega\) 

Chọn \(U_1=10V\Rightarrow I=1A\)

Chọn \(U_2=20V\Rightarrow I=2A\) 

Đường đặc trưng I – U của vật dẫn kim loại có điện trở 10 Ω

30 tháng 10 2021

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{U}{R_1}\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{U}{2R_1}=\dfrac{1}{2}I_1\)

Vậy \(I_2>I_1\) và lớn gấp \(\dfrac{1}{2}I_1\).

15 tháng 5 2019

Chiều dài lớn gấp 4 lần thì điện trở lớn gấp 4 lần, tiết diện lớn gấp 2 lần thì điện trở nhỏ hơn 2 lần => R1 = 2.R2

→ Đáp án C