K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 7 2023

Lời giải:

a. $=2^8$

b. $=10^5$

c. $=8^3.6^3.7^3=(8.6.7)^3=336^3$

d. $=a^9$

e. $=10000.10^3.100=10^4.10^3.10^2=10^{4+3+2}=10^9$

f. $=(2x)^5$

Bài \(2\)

\(a)\) \(2.2.2.2.2.2.2.2=2^8\)

\(b)\) \(10.10.10.10.10=10^5\)

\(c)\) \(8.8.8.6.6.7.7.7=8^3.6^2.7^3\)

\(d)\) \(a.a.a.a.a.a.a.a.a=a^9\)

\(e)\) \(10000 . 10 . 10 . 10 . 100\)

\(=10^4.10.10.10.10^2=10^9\)

\(f)\) \(2x.2x.2x.2x.2x=\left(2x\right)^5\)

15 tháng 7 2023

a) 28

b) 105

c) 83 . 63 . 73

d) a9

e) 109

f) 2x5

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
23 tháng 6 2023

1.
a) \(3^4\times3^5\times3^6=3^{4+5+6}=3^{15}\)

b) \(5^2\times5^4\times5^5\times25=5^2\times5^4\times5^5\times5^2=5^{2+4+5+2}=5^{13}\)

c) \(10^8\div10^3=10^{8-3}=10^5\)

d) \(a^7\div a^2=a^{7-2}=a^5\)

 

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
23 tháng 6 2023

2.

\(987=900+80+7\\ =9\times100+8\times10+7\\ =9\times10^2+8\times10^1+7\times10^0\)

\(2021=2000+20+1\\ =2\times1000+2\times10+1\times1\\ =2\times10^3+2\times10^1+1\times10^0\)

\(abcde=a\times10000+b\times1000+c\times100+d\times10+e\times1\\ =a\times10^4+b\times10^3+c\times10^2+d\times10^1+e\times10^0\)

30 tháng 6 2018

a)3^8-4=3^4

b)10^8-2=8^6

c)a=6-1 (a khác 0)

30 tháng 6 2018

a) 38:34=34

b) 108:102=106

c) a6:a = a5

26 tháng 10 2021

a) \(7^{15}\)

b)\(162^8\).    2

c)\(10^8\)

d) \(a^0\)

Xin lỗi nha mk hơi vội nên có sai thì bạn châm trc cho mk nha.

Bài 1: Tính nhanh * (a x 7 + a x 8 - a x 15) : (1 + 2 + 3 + ........ + 10) = a x (7 + 8 – 15) : (1 + 2 + 3 + ........ + 10) = (a x 0) : (1 + 2 + 3 + ........ + 10) = 0 : (1 + 2 + 3 + ........ + 10) = 0 * (18 - 9 x 2) x (2 + 4 + 6 + 8 + 10) = (18 – 18) x (2 + 4 + 6 + 8 + 10) = 0 x (2 + 4 + 6 + 8 + 10) = 0 Bài 2: Tìm x x x 5 + 122 + 236 = 633 (x x 5) + 122 + 236 = 633 (x x 5) + 358 = 633 (x x 5) = 633 -358 x x 5 = 275 x = 275 : 5 x =...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính nhanh

* (a x 7 + a x 8 - a x 15) : (1 + 2 + 3 + ........ + 10)

= a x (7 + 8 – 15) : (1 + 2 + 3 + ........ + 10)

= (a x 0) : (1 + 2 + 3 + ........ + 10)

= 0 : (1 + 2 + 3 + ........ + 10)

= 0

* (18 - 9 x 2) x (2 + 4 + 6 + 8 + 10)

= (18 – 18) x (2 + 4 + 6 + 8 + 10)

= 0 x (2 + 4 + 6 + 8 + 10)

= 0

Bài 2: Tìm x

x x 5 + 122 + 236 = 633

(x x 5) + 122 + 236 = 633

(x x 5) + 358 = 633

(x x 5) = 633 -358

x x 5 = 275

x = 275 : 5

x = 55

(x : 12) x 7 + 8 = 36

(x : 12) x 7 = 36 – 8

(x : 12) x 7 = 28

(x : 12) = 28 : 7

x : 12 = 4

x = 4 x 12

x = 48

Bài 3: Tính nhanh tổng sau: 6 + 12 + 18 + .......+ 90.

Bài giải

Ta viết tổng 6 + 12 + 18 + .......+ 96 với đầy đủ các số hạng như sau:

= 6 + 12 + 18 + 24 + 30 + 36 + 42 + 48 + 54 + 60 + 66 + 72 + 78 + 84 + 90

= (6 + 90) + (12 + 84) + (18 + 78) + (24 + 72) + (30 + 66) + (36 + 60) + (42 + 54) + 48

= 96 + 96 + 96 + 96 + 96 + 96 + 96 + 48

= 96 x 7 + 48

= 672 + 48

= 720

Bài 4: Dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 48 đến 126 có bao nhiêu số chẵn, bao nhiêu số lẻ? Có bao nhiêu chữ số?

Bài giải

Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 48 đến 126 có: (126 – 48) : 1 + 1 = 79 (số)

Dãy số bắt đầu là số chẵn kết thúc là số chẵn thì số lượng số chẵn hơn số lượng số lẻ 1 số

2 lần số lẻ là: 79 – 1 = 78 (số)

Số lẻ là: 78 : 2 = 39 (số)

Số chẵn là: 39 + 1 = 40 (số)

Đáp số: Số lẻ: 39 số

Số chẵn: 40 số

Từ 48 đến 99 có: (99 – 48) : 1 + 1 = 52 (số)

Từ 100 đến 126 có: (126 – 100) : 1 + 1 = 27 (số)

Số các chữ số là: 52 x 2 + 27 x 3 = 185 (chữ số)

Đáp số: 185 chữ số

Bài 5: Tích của hai số là 354. Nếu thừa số thứ nhất tăng lên 3 lần thừa số thứ hai tăng lên 2 lần thì tích mới là bao nhiêu?

Bài giải

Nếu thừa số thứ nhất tăng lên 3 lần thừa số thứ hai tăng lên 2 lần thì tích tăng là: 3 x 2 = 6 (lần)

Tích mới là: 354 x 6 =2124

Đáp số: 2124

Bài 6: Từ ba chữ số 6, 7, 9 ta lập được một số có ba chữ số khác nhau là A. Từ hai số 5, 8 ta lập được một số có hai chữ số khác nhau là B. Biết rằng hiệu giữa A và B là 891. Tìm hai số đó?

Bài giải

Biết hiệu giữa A và B là 891 tức là số có 3 chữ số phải lớn hơn 891.

Từ ba chữ số 6, 7, 9 ta lập được số có ba chữ số khác nhau lớn hơn 891 là: 976, 967.

Từ hai số 5, 8 ta lập được số có hai chữ số khác nhau là: 58 và 85.

Ta có các trường hợp sau:

976 – 58 = 918 (loại) 976 – 85 = 891 (chọn)

967 – 58 = 909 (loại) 967 – 85 = 882 (loại)

Vậy hai số đó là: 976 và 85

Bài 7: Trong túi có ba loại bi: bi đỏ, bi vàng và bi xanh. Biết rằng số bi của cả túi nhiều hơn tổng số bi vàng và bi đỏ là 15 viên, số bi xanh ít hơn số bi vàng là 3 viên và nhiều hơn bi đỏ là 4 viên. Hỏi trong túi có bao nhiêu viên bi?

Bài giải

Số bi của cả túi nhiều hơn tổng số bi vàng và bi đỏ là 15 viên tức là số bi xanh là 15 viên

Số bi vàng là: 15 + 3 = 18 (viên)

Số bi đỏ là: 15 – 4 = 11 (viên)

Trong túi có tất cả số bi là: 15 + 18 + 11 = 44 (viên)

 

 

1
20 tháng 5 2022

mà đây là môn toán mà

23 tháng 6 2021

???????????????????????????

1.Rút gọn biểu thức sau:a) 2x + 3         b) 5(6 - x4)          c) 12(4x + 4)12          d) 7x . 8x - 9x - 9e) 8 - x3          f) 6x + 8x . 1        g) 9 . 10x - 8 + 7        h) 7x + 9 + 8x - 12.Tính:(Dưới dạng lũy thừa)a) 2^10 : 8^2                    b) 125 : 5^2                    c) 64^2 : 2^3 . 8^7d) 3^4 : 9                          e) 8^2 . 4^2                    f) 5^2 . 10^2 : 5^23.Tìm:A) ƯC(12; 136) với điều kiện là có thể chuyển sang lũy thừaB) ƯC(25; 300)...
Đọc tiếp

1.Rút gọn biểu thức sau:

a) 2x + 3         b) 5(6 - x4)          c) 12(4x + 4)12          d) 7x . 8x - 9x - 9

e) 8 - x3          f) 6x + 8x . 1        g) 9 . 10x - 8 + 7        h) 7x + 9 + 8x - 1

2.Tính:(Dưới dạng lũy thừa)

a) 2^10 : 8^2                    b) 125 : 5^2                    c) 64^2 : 2^3 . 8^7

d) 3^4 : 9                          e) 8^2 . 4^2                    f) 5^2 . 10^2 : 5^2

3.Tìm:

A) ƯC(12; 136) với điều kiện là có thể chuyển sang lũy thừa

B) ƯC(25; 300) với điều kiện ƯC chia hết cho 3 và 9

C) BC(17; 221) với điều kiện là số lẻ và là hợp số

D) BC(10; 15) với điều kiện ƯC < 150 và là số nguyên tố

4.Ta có S = 1 . 4^2 . 4^3 . 4^4 . ... . 4^98 . 4^ 99

a)Tính S

b) Chứng minh hết chia cho 1024

5. Bác An đã xuất phát từ điểm A để đến điểm B bằng xe máy. Bác đi với vận tốc 40km/h và đã đi được 60km quãng đường và nghỉ 15 phút. Cùng lúc bác An dừng lại để nghỉ, một người khác ở tụt lùi điểm A 10 km đã xuất phát bằng ô tô với vận tốc 80km/h và đã đi được 60km. Hỏi

a) Bao giờ người đi ô tô bắt kịp bác An?

b) Tính quãng đường từ A đến B

1

1

a) 2x + 3 (đã rút gọn)

b) 5(6 - x^4) = 30 - 5x^4

c) 12(4x + 4)12 = 48x + 48

d) 7x . 8x - 9x - 9 = 56x^2 - 9x - 9

e) 8 - x^3 (đã rút gọn)

f) 6x + 8x . 1 = 6x + 8x = 14x

g) 9 . 10x - 8 + 7 = 90x - 8 + 7 = 90x - 1

h) 7x + 9 + 8x - 1 = 15x + 8

2

a) 2^10 : 8^2 = (2^10) / (8^2) = (2^10) / (2^6) = 2^(10-6) = 2^4 = 16

b) 125 : 5^2 = 125 / (5^2) = 125 / 25 = 5

c) 64^2 : 2^3 . 8^7 = (64^2) / (2^3 . 8^7) = (2^6)^2 / (2^3 . (2^3)^7) = 2^12 / (2^3 . 2^21) = 2^(12 - 3 - 21) = 2^(-12)

d) 3^4 : 9 = 81 / 9 = 9

e) 8^2 . 4^2 = (8^2) . (4^2) = 64 . 16 = 1024 f) 5^2 . 10^2 : 5^2 = (5^2) . (10^2) / (5^2) = 100 / 1 = 100

3

A) Để tìm ƯC(12; 136) có thể chuyển sang lũy thừa, ta phân tích 12 và 136 thành các thừa số nguyên tố: 12 = 2^2 * 3 136 = 2^3 * 17 ƯC(12; 136) = 2^2 = 4

B) Để tìm ƯC(25; 300) với điều kiện ƯC chia hết cho 3 và 9, ta phân tích 25 và 300 thành các thừa số nguyên tố: 25 = 5^2 300 = 2^2 * 3 * 5^2 ƯC(25; 300) = 5^2 = 25 (vì 25 chia hết cho 3 và 9)

C) Để tìm BC(17; 221) với điều kiện là số lẻ và là hợp số, ta phân tích 17 và 221 thành các thừa số nguyên tố: 17 = 17^1 221 = 13 * 17 BC(17; 221) = 17 (vì 17 là số lẻ và là hợp số)

D) Để tìm BC(10; 15) với điều kiện ƯC < 150 và là số nguyên tố, ta phân tích 10 và 15 thành các thừa số nguyên tố: 10 = 2 * 5 15 = 3 * 5 BC(10; 15) = 5 (vì 5 là số nguyên tố và ƯC < 150)

4

a) Để tính S, ta có thể nhận thấy rằng các số mũ của 4 tăng dần từ 2 đến 99. Vậy ta có thể viết lại S như sau: S = 1 * 4^2 * 4^3 * 4^4 * ... * 4^98 * 4^99 = 4^(2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99) = 4^(2 + 3 + 4 + ... + 99 + 100 - 1) = 4^(1 + 2 + 3 + ... + 100 - 1) = 4^(100 * 101 / 2 - 1) = 4^(5050 - 1) = 4^5049

b) Để chứng minh rằng S chia hết cho 1024, ta cần chứng minh rằng S chia hết cho 2^10 = 1024. Ta có: S = 4^5049 = (2^2)^5049 = 2^(2 * 5049) = 2^10098 Ta thấy rằng 10098 chia hết cho 10 (vì 10098 = 1009 * 10), nên ta có thể viết lại S như sau: S = 2^(2 * 5049) = 2^(2 * 1009 * 10) = (2^10)^1009 = 1024^1009 Vậy S chia hết cho 1024.

5

a) Để xác định thời điểm người đi ô tô bắt kịp bác An, ta cần tính thời gian mà cả hai đã đi. Thời gian mà bác An đã đi: t1 = quãng đường / vận tốc = 60 km / 40 km/h = 1.5 giờ Thời gian mà người đi ô tô đã đi: t2 = quãng đường / vận tốc = 60 km / 80 km/h = 0.75 giờ Vì người đi ô tô đã xuất phát sau bác An, nên thời gian mà người đi ô tô bắt kịp bác An sẽ là thời gian mà cả hai đã đi cộng thêm thời gian nghỉ của bác An: t = t1 + t2 + 15 phút = 1.5 giờ + 0.75 giờ + 15 phút = 2.25 giờ + 0.25 giờ = 2.5 giờ Vậy, người đi ô tô sẽ bắt kịp bác An sau 2.5 giờ.

b) Để tính quãng đường từ A đến B, ta chỉ cần tính tổng quãng đường mà cả hai đã đi: quãng đường từ A đến B = quãng đường của bác An + quãng đường của người đi ô tô = 60 km + 60 km = 120 km Vậy, quãng đường từ A đến B là 120 km.

4 tháng 7 2017

a)=3^4

b)=10^6

c)=a^5

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;    ...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;      2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25   3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4   g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x  c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x   g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599

4
7 tháng 10 2021

thu gọn 7^3*7^5

16 tháng 8 2023

cặk cặk