K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2023

Vị trí A có gia tốc a1=−ω2.A

Vị trí B có gia tốc a2=0 nên vật ở vị trí cân bằng có vận tốc bằng v=ωA

Vị trí C có gia tốc a3=−ω2.A>0 nên vật ở vị trí biên âm có vận tốc bằng 0

11 tháng 10 2018

Chọn C.

28 tháng 9 2017

+ Gia tốc của vật cực đại tại vị trí biên âm → vận tốc của vật bằng 0 và đang có xu hướng tăng. Trong khoảng thời gian  ∆ t = t 2 - t 1  có 3 lần vận tốc của vật bằng 0 và có xu hướng tăng → có 3 lần gia tốc cực đại.

Đáp án C

20 tháng 3 2019

Đáp án C

+ Khoảng thời gian từ t 1 đến t 2 thì vật đi từ vị trí v m a x  đến vị trí v m a x 2   nên góc quét được là   φ = π 3

® Góc quét được từ t 2 đến t 3 là  φ = π 3

+ Dựa vào đường tròn ta tìm được quãng đường vật đi từ  t 2  đến  t 3 là: 

25 tháng 4 2019

Chọn đáp án A

t 2 − t 1 = 1 6 s → v = v m a x 2 t 2 − t 1 = T 6 = 1 6 ⇒ T = 1 s t 2 − t 1 = 1 6 s = T 6 ⇒ S 23 = 2 A − A 3 2 = 6 c m → A = 22 , 4 c m ⇒ v m a x = A ω = 22 , 4 .2 π ≈ 140 c m / s = 1 , 4 m / s

4 tháng 11 2017

Đáp án C

Thời gian đi từ t1 (x = 0) đến t2 ( v = 1 2 v m a x →   x = ± A 3 2 ) là: 

Thời gian đi từ t2 đến t3 là T/6 = (T/12 +T/12) nên tại t3 là vị trí  x=  ± A 3 2  nên ta có

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

a) Chu kì T = 100 ms = 0,1 s

b) Vận tốc có độ lớn cực đại: vmax = 3 m/s

c) Tần số góc: $\omega = \frac{2 \pi}{T} =\frac{2 \pi}{0.1} = 20 \pi (rad/s)$

Biên độ của dao động: $A=\frac{v_{max}}{\omega} =\frac{3}{20 \pi} \approx 0,048m$

Cơ năng của vật dao động: 

$W=W_{dmax}=\frac{1}{2}mv^{2}_{max}\frac{1}{2}.0,15.3^{2}=0,675J$

d) Tại thời điểm 100 ms vận tốc bằng 0 và đang đi theo chiều âm nên vật có vị trí tại biên dương.

Khi đó gia tốc: 

$a=-\omega ^{2}A=-(20 \pi)^{2}.0,048=-19,5 m/s^{2}$

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Từ đồ thị ta xác định được A = 1cm

Ta có: vmax = ωA⇒ω = 4 (rad/s)

Phương trình li độ của dao động: x = cos(4t) (cm)

Phương trình vận tốc của dao động: v = 4cos(4t+\(\frac{\pi }{2}\)) (cm/s)

Phương trình gia tốc của vật dao động: a = 16cos(4t) (m/s2)

16 tháng 8 2023

`\omega =2\pi .f=2\pi (rad//s)`

`t=0` thì `x=-4=>\varphi =\pi`

  `=>` Ptr dao động: `x=4cos(2\pi t+\pi)`

                         `=>{(v=-8\pi sin(2\pi t+\pi)),(a=-16\pi ^2 cos(2\pi t+\pi)):}`

 Tại thời điaamr `t=1s` thì: `{(v=0 (cm//s)),(a=16\pi ^2 (cm//s^2)):}`