K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2017

Vì x2 + 45 = y2 \(\Rightarrow\)y2 > 45

Ta có : y2 > 45 và y là số nguyên tố nên y phải là số nguyên tố lẻ

\(\Rightarrow\)y2 là số lẻ

Từ đó suy ra : x2 là số chẵn mà x là số nguyên tố \(\Rightarrow\)x = 2

                                                                         \(\Rightarrow\)y = 7

Vậy với x = 2 ; y = 7 thì x2 + 45 = y2

4 tháng 6 2017

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y\right)=45\)

nên x+y và x-y là ước của 45 

  1. \(\hept{\begin{cases}x+y=45\\x-y=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=46\\y=45\end{cases}L}\)
  2. \(\hept{\begin{cases}x+y=15\\x-y=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=18\\y=21\end{cases}L}\)
  3. \(\hept{\begin{cases}x+y=9\\x-y=5\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=14\\y=4\end{cases}L}\) KO CÓ GIÁ TRỊ NÀO CỦA X,Y NGUYÊN TỐ TM

<> Nhìu thế này thì chịu thôi !!!!!!!!! <>

7 tháng 8 2016

a) x2 + 45 = y

Do x2 + 45 > 2 => y nguyên tố > 2 => y lẻ

=> x2 chẵn => x chẵn

Mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất => x = 2

=> y = 22 + 45 = 49, ko là số nguyên tố, hình như là y2 mới đúng bn ạ

b) 2x = y + y + 1

=> 2x = 2y + 1

Do 2y + 1 là số lẻ => 2x lẻ => x = 0, không là số nguyên tố

Cả 2 câu sao đều vô lí z bn

18 tháng 4 2018

x = 2

y = 11

18 tháng 4 2018

giải rõ ra nha bạn ai chép mạng là tui biết đấy

27 tháng 7 2017

1)  Đặt phép chia 1994xy  cho 72, ta có:

1994xy : 72 = 27 dư 50xy 

Xét x=1 => 501y : 72 = 6 dư 69y

Mà: số chia hết cho 72 gần số 69y là 648 và 720

=> 69y không chia hết cho 72 với mọi giá trị y

Từ đó ta thấy để 50xy chia hết cho 72 thì 50xy chia 72 phải có số dư là 72 

=> x=4

Thay x=4 ta có: 504y : 72 = 6 dư 72y

Để 72y chia hết cho 72 thì y=0

Vậy các giá trị x,y cần tìm là: x=4; y=0

2) Ta có: n là số nguyên tố >3

=> n có dạng n= 3k+1   (k\(\in\)N*)

=> n2+2015 = 3k+1+2015

=> n2+2015 = 3k+2016

Do: 3k\(⋮\)3, 2016\(⋮\)3

=> 3k+2016 \(⋮\)3

=> n2+2015 \(⋮\)3

Vậy n2+2015 là hợp số

7 tháng 8 2016

1. Tìm n thuộc N để các biểu thức là số nguyên tố

a ) \(P=\left(n-3\right)\left(n+3\right)\)

               \(\left(n-3\right)\left(n+3\right)=0\)

                \(n^2-3^2=0\)

                \(n^2-9=0\)

                \(n^2=9\)

                \(n=\sqrt{9}\)

                \(n=3\)

7 tháng 8 2016

LAMF TIẾP MẤY CÂU KIA ĐI

24 tháng 11 2016

\(x^2+45=y^2< =>y^2-x^2=45< =>\left(y-x\right)\left(y+x\right)=45=5.9=9.5=1.45=45.1=3.15=15.3\)

Vì là số nguyên tố nên \(x,y\) > 0 => \(y-x< y+x\)

Do đó \(\hept{\begin{cases}y-x=5\\y+x=9\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}y-x=1\\y+x=45\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}y-x=3\\y+x=15\end{cases}}\)

giải ra ,ta đc y=7;x=2(thỏa mãn) hoặc y=23;x=22 (loại)  hoặc y=9;x=6 (loại)

Vậy x=2;y=7

27 tháng 2 2019

\(x^2+45=y^2\)

\(y^2>45.\text{ Do đó y là số nguyên tố lẻ}\)

\(\Rightarrow x\text{ là số nguyên tố chẵn }.\text{Vậy x = 2}\)

\(\text{Ta có : }y^2=4+45\Leftrightarrow y^2=49\Leftrightarrow y=7\)

18 tháng 4 2017

Trong bài này không có x y nào thỏa mãn :