K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2023

Câu đối Tết là một trong những nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt Nam ta từ trước đến nay. Một trong những câu đối được nhiều người Việt Nam biết đến phải kể đến "Cung chúc tân xuân - Vạn sự như ý". Chúng ta có thể hiểu cung chúc tân xuân là cách nói khác của từ chúc mừng năm mới mà chúng ta thường sử dụng. Cung chúc tân xuân còn thường được viết trong bản thư pháp và treo trong nhà với ý nghĩa mừng một năm mới nhiều may mắn. Đối với cung chúc tân niên là vạn sự như ý. Vạn sự như ý có nghĩa là chúc gia chủ năm mới không có điều phiền muộn, mọi sự như mong muốn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

Chẳng ai có thể quên được dư vị ngày Tết với ngập tràn kẹo mứt hoa đào, bánh chưng. Những câu đối đỏ treo từ cửa nhà ra khắp ngoài ngõ, đỏ rực một góc trời: “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ/ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”. Từ câu đối đã lột tả hết những “đặc sản” không thể thiếu trong ngày tết cổ truyền của người Việt. Những món ăn truyền thống hay tinh thần đều lột tả được mùi vị, không khí của ngày tết. Hai câu đối ý với nhau, cấu trúc đối về mặt nghĩa tương hỗ, bổ sung ý cho nhau.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

Thi sĩ Xuân Diệu yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp đến mãnh liệt nhưng bên trong những vần thơ của ông vẫn gây cho người đọc một cảm giác chênh vênh, hụt hẫng. Điều đó, được thể hiện rất sâu sắc qua biện pháp điệp từ trong bài thơ “Vội vàng” :

“Ta muốn ôm

 Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn

 Ta muốn riết mây đưa và gió lượn

 Ta muốn say cánh bướm với tình yêu

 Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều…”

Biện pháp tu từ điệp từ cách quãng “Ta muốn” tạo nên cấu trúc câu đều đặn, hối hả như đang thúc giục mọi người hãy yêu quý tuổi trẻ, thanh xuân của mình, hãy làm những điều mình muốn mà chỉ có thể tuổi trẻ mới làm được, đầu tiên đó là yêu thiên nhiên. Tất cả đều thể hiện sự gấp gáp, cuống quýt, vồ vập. Xuân Diệu muốn ôm giữ lấy những vẻ đẹp non tươi của cuộc sống đang diễn ra: sự sống bắt đầu mơn mởn, mây đưa, gió lượn,…để nó khỏi trôi đi nhưng dù ôm chặt mà vẫn không thể giữ được trọn vẹn. 

BÀI TẬP VĂNÔN VĂN BẢN: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH1.     Giới thiệu ngắn gọn về tác giả văn bản Bàn về đọc sách2.     Đọc kĩ câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:Đọc sách là muốn trả nợ món nợ đối với thành quả nhân loại trong quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại tích lũy mấy nghìn năm trong mấy chục năm ngắn ngủi, là một mình hưởng thụ các kiến thức, lời...
Đọc tiếp

BÀI TẬP VĂN

ÔN VĂN BẢN: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

1.     Giới thiệu ngắn gọn về tác giả văn bản Bàn về đọc sách

2.     Đọc kĩ câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Đọc sách là muốn trả nợ món nợ đối với thành quả nhân loại trong quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại tích lũy mấy nghìn năm trong mấy chục năm ngắn ngủi, là một mình hưởng thụ các kiến thức, lời dạy mà biết bao người trong quá khứ đã khổ công tìm kiếm mới thu nhận được.

a/ Nội dung câu văn nói gì?

b/ Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn và cho biết xét về cấu tạo nó thuộc kiểu câu nào?

c/ Thực trạng việc đọc sách của người Việt Nam hiện nay ra sao?

d/ Ngày đọc sách Việt Nam là ngày nào? Nhà nước ta lấy ngày đó làm ngày đọc sách có ý nghĩa gì?

3.     Đọc kĩ đoạn trích sau, trả lời câu hỏi bên dưới:

Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.

a/ Đoạn trích trên nằm ở phần nào trong bố cục văn bản?

b/ Biện pháp tu từ nào được sử dụng? Tác dụng của biện pháp tu từ đó? Ghi lại các câu văn khác trong bài cũng sử dụng phép tu từ đó.

c/ Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu 2 trong đoạn.

d/ Câu văn thứ 2 trong đoạn có thành phần phụ nào? Biến đổi thành câu không sử dụng thành phần đó mà ý nghĩa câu không thay đổi.

4. Nhân vật coi sách là bạn là nhân vật nào, trong tác phẩm nào, của ai? Tình yêu sách đã giúp những gì cho nhân vật ấy trong cuộc sống?

5. Ghi lại những câu nói liên quan đến sách và việc đọc sách.

6. Từ văn bản trên, kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về văn hóa đọc của học sinh hiện nay.


1
16 tháng 5 2021
A, Đại dịch Covid-19 đã gây hoảng loạn và xáo trộn trên toàn cầu. Việc cách li và phong toả diễn ra ở nhiều nơi. Các công ty, xí nghiệp, trường học đóng cửa hàng loạt. Sản xuất đình trệ, kinh doanh thua lỗ, giáo dục gián đoạn nhiều hoạt động thường nhật trong cuộc sống cũng không thể tiếp tục. B, Phép liên kết câu được sử dụng trong phần cuối văn bản là phép nối C, Nội dung văn bản nói về đại dịch Covid-19 và giải pháp giúp con người sống chậm, lắng nghe mọi thứ xung quanh hơn D, Theo em thì giữa 3 việc : Lắng nghe chính mình, lắng nghe mọi người xung quanh và lắng nghe thế giới tự nhiên đều có lợi ích chung của nó. Giúp con người sống chậm hơn, cảm nhận, thấu hiểu,giúp đỡ mọi người. Hơn thế,nó còn chúng ta thấy được sự đoàn kết là sức mạnh to lớn nhất của con người.
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
4 tháng 10 2023

Về từ loại, ta có từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ, phó từ, số từ. Mỗi từ đều mang những sắc thái khác nhau, chắc năng khác nhau nhằm tạo thành một câu nhất định. Về câu, ta có câu trần thuật, câu khẳng định, câu phủ định, câu ghép, câu đơn, câu đặc biệt, câu cảm thán, câu hỏi. Tất cả những loại câu này đều nhằm biểu thị những trạng thái, tình cảm khác nhau của sự vật và con người. Vậy nên, chúng ta cần phải biết cách sử dụng nó đúng nơi, đúng chỗ và đúng mục đích.

Phần I: Đọc - hiểuĐọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:"Dòng sông Nam Căn mênh mông, nước ầm ầm đỏ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận."(Ngữ văn 6-...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc - hiểu

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

"Dòng sông Nam Căn mênh mông, nước ầm ầm đỏ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận."

(Ngữ văn 6- tập 2, trang 19)

Câu 1: Đoạn văn trích trọng văn bản nào? Văn bản ấy thuộc tác phẩm nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

Câu 3: Đoạn văn trên có sử dụng một biện pháp tu từ, cho biết đó là biện pháp tu từ nào? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ này mấy lần, liệt kê từng lần? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?

Câu 4: Đoạn văn trên miêu tả đối tượng nào? Đối tượng ấy được miêu tả thông qua những chi tiết, hình ảnh nào?

Câu 5: Em rút ra bài học gì từ văn bản chứa đoạn văn nói trên?

Phần II: Tập làm văn

Câu 1: Hãy viết một đoạn văn nêu nội dung, nghệ thuật của ban bản mà em vừa tìm được ở phần I: Đọc - hiểu

Câu 2: Tả lại cảnh bão lụt khủng khiếp ở quê em hoặc em được xem trên truyền hình.

0
10 tháng 7 2023

Mở đoạn:

- Khoảng thời gian vừa thoải mái vui vẻ vừa gắn liền với nhiệm vụ tích lũy kiến thức của các bạn học sinh có lẽ là giờ ra chơi.

Thân đoạn:

- Miêu tả:

+ Trước giờ ra chơi: sân trường vắng lặng ít người, chỉ thoang thoảng lại có chị gió lướt nhẹ qua ghé thăm các bạn học sinh làm cây cối nghe tiếng rì rào. (Nhân hóa)

+ Trong giờ ra chơi:

-> Các bạn học sinh ùa ra ngoài nhanh nhẹn cùng tâm trạng háo hức như mũi tên ít lực. (so sánh)

-> Ở căn tin: nhộn nhịp đông đúc các bạn mua quà vặt, nước ngọt,..

-> Ở sân trường: các bạn nam thì chơi đá cầu vui vẻ với nhau, các bạn nữ thì ríu rít nói chuyện về bài học. 

-> Một số bạn ngồi ghế đá ăn uống nói cười vui vẻ.

-> Ở thư viện: có bạn thì ngồi đọc sách ham mê, bạn thì vì hết chỗ nên đứng đọc rất chăm chỉ. 

- Tâm trạng:

+ Ai cũng rất phấn khích, thoải mái và không có áp lực học tập nữa

- Cảm xúc:

+ Các bạn đã và đang sẵn sàng tham gia vào các hoạt động ngoài trời, gặp gỡ bạn bè và tận hưởng những khoảnh khắc đáng nhớ trong cuộc sống.

Kết đoạn:

- Khép lại, giờ ra chơi nào em cũng thấy thú vị như nhau vì bao giờ cũng được chơi vui thoải mái cùng bạn bè. Kỉ niệm học trò lúc nào cũng đẹp và vô giá với em!.

10 tháng 7 2023

Gợi ý cho em đoạn văn của chị:

Mỗi buổi học ở trường, chúng em sẽ được nghỉ khoảng 30 phút giữa buổi để thư giãn chuẩn bị tiết học tiếp theo. Giờ ra chơi. Sân trường em luôn nhộn nhịp tiếng nói, cười của các bạn học sinh. Các bạn nam thì chơi cầu, đá bóng, chơi cờ... Còn các bạn nữ thì nhảy dây, vẽ tranh... Còn một số bạn trầm tĩnh hơn sẽ ngồi ngắm nhìn quang cảnh trường hoặc nói chuyện nhẹ nhàng... Ngắm nhìn sân trường em giờ ra chơi thật thoải mái. Sau 30 phút thì vào lớp. Em mong muốn luôn được đến trường để có những phút giây như vậy.

_mingnguyet.hoc24_

10 tháng 5 2018

Nhà em có nuôi ngiều con vật như: chó, mèo, gà..., nhưng trong số đó em thích nhất là chú mèo mà chú em đã cho (1). Chú mèo thuộc giống mèo tam thể. Chú có đôi mắt tinh anh với chiếc mũi hồng rất dễ thương. Những chiếc ria mép chính là một trong những vũ khí lợi hại để diệt chuột của chú (2). Chú mèo nhà em là một chú mèo thông minh và rất thân thiện (3). Mỗi khi em đi học về chú đều mừng rỡ chạy ra đón em. Chú mèo là một người bạn thân của em (4), em hứa sẽ chăm sóc chú thật tốt.

(1) Câu giới thiệu

(2) Câu giới thiệu

(3) Câu miêu tả

(4) Câu giới thiệu

k giùm mik nha

10 tháng 5 2018

thanks

15 tháng 8 2023

Tham khảo

Charles Robert Darwin (1809 –  1882) - một nhà nghiên cứu nổi tiếng trong lĩnh vực tự nhiên học người Anh, là “cha đẻ” của thuyết tiến hóa. Ông là người đã phát hiện và chứng minh rằng mọi loài đều tiến hóa theo thời gian từ những tổ tiên chung qua quá trình chọn lọc tự nhiên. Nếu như sự tiến hóa được cộng đồng các nhà khoa học và công chúng chấp nhận ở thời đại Darwin, thì lý thuyết chọn lọc của ông trong những năm 1930 được xem như lời giải thích chính yếu cho quá trình này, và ngày nay đã trở thành nền tảng cho lý thuyết tiến hóa hiện đại. Học thuyết tiến hóa của Đác-uyn đã phát hiện ý nghĩa cảu chọn lọc tự nhiên. Từ đó, chúng ta có thể lí giải các hiện tượng sinh vật thích nghi được với sự thay đổi của môi trường, hiện tượng hình thành loài mới và nguồn gốc của các loài sinh vật.