K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Những loài nào sau đây có hình thức sinh sản trinh sinh?

A. Rệp, tò vò, kiến, cá mập đầu búa.

B. Ong, kiến, tò vò, cá sấu.

C. Ong, kiến, rồng Komodo, cá mập đầu búa.

D. Ong, bướm, rồng Komodo, cá mập đầu búa.

28 tháng 7 2019

Lời giải:

Các loài sinh vật có hình thức sinh sản trinh sinh là: 1, 3, 4, 5, 6, 8

Đáp án cần chọn là: B

16 tháng 12 2021

b

22 tháng 10 2019

Trinh sinh thường gặp ở những loài ong, kiến, rệp, một số loài cá và bò sát.

→ Đáp án D

25 tháng 9 2017

Lời giải:

Ở các loài cá đẻ con thì trứng được thụ tinh nằm lại trong ống dẫn trứng, sinh trưởng nhờ chất dinh dưỡng trong noãn hoàng, khi trứng nở cá mẹ đẻ con ra ngoài Trong trường hợp này cá thể mẹ cung cấp nhiệt độ cho phôi phát triển.

Đáp án cần chọn là: B

18 tháng 2 2017

Đáp án B

Cá voi có tổng sản lượng lớn khi chúng là loài tạp thực và ăn những loài ở bậc dinh dưỡng thấp phía dưới.

7 tháng 4 2021

lớp thú: cá voi, rái cá, lợn rừng, lạc đà, chuột chù, hải cẩu, hổ.

 

những loài động vật sau đây bị tuyện chủng : tê giác lông mượt , cá mập đầu búa , ma - mút

ma - mút

 ma - mút

Chúng sống trên các thảo nguyên phía bắc của đại lục Á-Âu, trong khi họ hàng của chúng là kỳ lân khổng lồ đã phân bổ xa hơn về phía nam. Các sừng phẳng giúp chúng có khả năng xô đẩy tuyết sang một bên để tìm kiếm cỏ. Tê giác lông mượt có lớp lông dày để giữ ấm trong mùa đông. Loài động vật ăn cỏ này dài khoảng 3,5 m (11 ft). Chúng có hai sừng trên mõm, sừng dưới lớn hơn sừng trên và dài khoảng 1 m (3 ft). Chúng có lông dài, tai nhỏ, chân to và ngắn cũng như cơ thể săn chắc.

Người tiền sử săn bắt chúng và có thể đây là nguyên nhân làm cho chúng tuyệt chủng. Hình dạng của chúng được biết đến nhờ các bức vẽ tiền sử trong các hang động cũng như mẫu bảo tồn còn gần như nguyên vẹn (chỉ thiếu lông và móng) được phát hiện trong mỏ nhựa đường ở Starunia, Ba Lan. Mẫu bảo tồn này là một con tê giác cái đã trưởng thành, hiện nay được trưng bày tại Viện bảo tàng lịch sử tự nhiên của Viện hàm lâm khoa học Ba Lan ở Krakow.

Các phương pháp xác định niên đại bằng cacbon đã chỉ ra rằng các quần thể tê giác đã sống sót cho đến tận năm 8000 TCN ở miền tây Siberi (PDF). Họ hàng gần của chúng là tê giác Sumatra (Dicerorhinus sumatrensis), hiện vẫn còn tồn tại ở Đông Nam Á, nhưng đang ở trong tình trạng cực kỳ nguy cấp. Tê giác lông mượt được miêu tả trong Earth's Children của Jean M. Auel, một loạt các truyện khoa học viễn tưởng về thời tiền sử. Chúng bị người tiền sử coi là loài động vật nguy hiểm với bản tính thất thường và điều này đã làm cho chúng bị săn bắn không thương tiếc.