K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2023

Trả lời:

Tên bệnh

 

Biện pháp

Viêm cầu thận

Ung thư thân

Sỏi thận

Suy thận

Viêm thận bể thận cấp

Bỏ thuốc lá: Cách hữu hiệu để ngăn ngừa suy thận

Bổ sung đủ nước

Giảm lượng muối hấp thụ

Kiểm soát tốt đường huyết.

 

Không lạm dụng thuốc không kê đơn

24 tháng 6 2020

- Couch potato là một từ để chỉ sự lười biếng, ì ạch.; khiến mình liên tưởng đến bệnh lười biếng.

- Nguyên nhân:

+ Do sự bảo bọc

+ Do thiếu kiến thức

+ Lười biếng vì còn có thể

+ Lười biếng có tính di truyền và lây lan

- Tác hại: 

+ Làm xã hội chậm phát triển

+ Làm đánh mất cơ hội của bạn

+ Bị xa lánh

+ Dẫn đến phạm tội

- Biện pháp để phòng chống: 

+ Phòng chống lây lan

+ Đặt mục tiêu và kế hoạch

+ Tìm bạn đồng hành

+ Bắt tay ngay vào làm

20 tháng 7 2021

Thành ngữ " Couch potato " khiến em liên tưởng đến bệnh lười biếng.

❗Nguyên nhân:

+ Lười biếng vì còn có thể

+ Lười biếng có tính di truyền và lây lan

📛Tác hại: 

+ Làm xã hội chậm phát triển

+ Làm đánh mất cơ hội của bạn

🚫Biện pháp để phòng chống: 

+ Phòng chống lây lan

+ Đặt mục tiêu và kế hoạch

14 tháng 7 2023

Trả lời:

Nội dung

Biện pháp thực hiện

Giữ vệ sinh cơ thể và hệ bài tiết

Thường xuyên tắm rửa

Giữ gìn quần áo, vệ sinh cá nhân sạch sẽ

Có chế độ ăn uống khoa học

Không ăn thức ăn thừa, ôi thia hoặc bị nhiễm độc

Không ăn quá nhiều protein quá mặn hoặc quá chua

Cần uống đủ nước

Uống đủ khoảng 2L nước mỗi ngày

Kiểm soát hàm lượng đường, cholesterol,… trong máu

Ăn thực phẩm tốt cho tim

Tập thể dục hàng ngày và tăng cường các hoạt động thể chất

Bỏ thuốc lá

Không sử dụng rượu, bia

Hạn chế uống rượu bia, chất có cồn hoặc chỉ uống với lượng điều độ, thích hợp

Không lạm dụng các loại thuốc

Chỉ sử dụng lượng thuốc theo chỉ định kê đơn của bác sĩ

 

 

5 tháng 9 2023

Tham khảo!

Gợi ý thông tin điều tra ở địa phương: Điều tra tổng số 100 người.

Tên bệnh

Số lượng người mắc

Biện pháp phòng chống

Viêm họng

13/100

- Tránh tiếp xúc với những người đang bị viêm họng, bệnh đường hô hấp.

- Thường xuyên sử dụng khẩu trang khi ra đường và khi làm việc trong môi trường ô nhiễm.

- Vệ sinh răng miệng và cổ họng hằng ngày.

- Giữ ấm cơ thể và cổ họng vào thời tiết lạnh, giao mùa; tránh đồ ăn quá lạnh, cay, cứng.

- Vệ sinh môi trường sống thường xuyên.

- Duy trì thể dục thể thao hằng ngày, bổ sung đủ nước, ăn uống đủ chất để tăng cường sức đề kháng.

Viêm mũi

9/100

- Đối với viêm mũi dị ứng, tìm cách hạn chế tối đa việc tiếp xúc với các chất gây dị ứng và dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.

- Đối với viêm mũi không dị ứng, cần tránh xa tác nhân gây bệnh, không lạm dụng thuốc thông mũi, vệ sinh mũi đúng cách,…

Viêm phổi

6/100

- Tiêm phòng.

- Tăng cường vệ sinh cá nhân như thường xuyên vệ sinh tay, đeo khẩu trang, súc miệng bằng nước muối hoặc dung dịch sát khuẩn,…

- Không hút thuốc lá.

- Giữ ấm cơ thể vào thời tiết lạnh, giao mùa.

- Tăng cường hệ miễn dịch bằng cách ngủ đủ giấc, tập thể dục thường xuyên, ăn uống lành mạnh;…

Lao phổi

2/100

- Tiêm phòng bệnh lao phổi.

- Hạn chế tiếp xúc với bệnh nhân lao.

- Đeo khẩu trang thường xuyên khi đi ra ngoài hoặc tiếp xúc đông người;…

- Thường xuyên mở cửa cho không khí trong phòng thông thoáng.

- Thực hiện lối sống lành mạnh như: ăn uống hợp lí, ngủ đầy đủ, tập thể dục thường xuyên và không sử dụng các chất gây nghiện như ma túy, rượu bia, thuốc lá,…

24 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Những biện pháp phòng tránh các bệnh liên quan đến hệ bài tiết mà gia đình em thường thực hiện:

+ Rèn luyện thể dục, thể thao thường xuyên.

+ Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể.

+ Uống đủ nước.

+ Không nhịn tiểu.

+ Vệ sinh môi trường sống sạch sẽ, tránh tiếp xúc với mầm bệnh.

- Theo em, gia đình em cần thực hiện thêm các biện pháp sau để bảo vệ hệ bài tiết:

+ Có chế độ ăn uống khoa học hơn: Hạn chế thức ăn chế biến sẵn như các đồ chiên rán; hạn chế các loại thức ăn chứa nhiều muối; hạn chế uống nước giải khát có gas và ăn các loại thức ăn chứa nhiều đường khác;…

+ Tạo thói quen khám sức khỏe định kì và không tự ý dùng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ.

24 tháng 7 2023

Tự làm đi...

26 tháng 2 2023

Tên bệnh

Nguyên nhân

Tác hại

Biện pháp phòng tránh

Béo phì

Do chế độ ăn uống quá nhiều bột đường, chất béo; lười vận động; do béo phì;…

Dẫn đến một số bệnh như tim mạch, tiểu đường, rối loạn cơ xương khớp, ung thư,…

Hạn chế lượng năng lượng dung nạp vào từ chất bột đường, chất béo; tăng khẩu phần trái cây và rau quả; tham gia các hoạt động thể chất thường xuyên.

Giun sán

Do thiếu vệ sinh trong ăn uống; ăn đồ sống mang ấu trùng giun sán;…

Đau bụng, người gầy yếu, da xanh

Ăn chín, uống sôi; rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh; hạn chế ăn thức ăn sống;…

Ngộ độc thực phẩm

Ăn phải thực phẩm ôi thiu, còn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật

Đau bụng, tiêu chảy, nôn ói,…

Không ăn thực phẩm có dấu hiệu ôi thiu; sử dụng thực phẩm có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng;…

8 tháng 8 2023

Tham khảo:

Biện pháp

Cơ sở khoa học

Đối tượng

 

Bảo quản lạnh

Nhiệt độ bảo quản thấp làm ức chế sự hoạt động của các enzyme xúc tác cho các phản ứng trong hô hấp tế bào dẫn đến làm giảm cường độ hô hấp tế bào của nông sản, đồng thời cũng ức chế sự sinh trưởng của các vi sinh vật gây hỏng nông sản. Nhờ đó, kéo dài được thời gian bảo quản nông sản.

Rau xà lách, bắp cải, quả cà chua, quả táo, củ cà rốt,…

Bảo quản khô

Trong điều kiện thiếu nước, cường độ hô hấp tế bào giảm, đồng thời cũng ức chế sự sinh trưởng của các vi sinh vật gây hỏng nông sản. Nhờ đó, kéo dài được thời gian bảo quản nông sản.

Hạt lúa, hạt ngô, hạt lạc, hạt vừng,…

Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao

Hàm lượng CO2 cao ức chế quá trình hô hấp tế bào của nông sản. Nhờ đó, kéo dài được thời gian bảo quản nông sản.

Các loại rau, củ, quả,…

Bảo quản trong điều kiện nồng độ O2 thấp

Hàm lượng O2 thấp dẫn đến không đủ nguyên liệu để thực hiện quá trình hô hấp tế bào dẫn đến hô hấp tế bào giảm. Nhờ đó, kéo dài được thời gian bảo quản nông sản.

Các loại rau, trái cây,…

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 9 2023

8 tháng 8 2023

Dù là ai, ở độ tuổi nào thì cũng đều có thể gặp vấn đề với chức năng tuần hoàn. Tuy nhiên, yếu tố nguy cơ ảnh hưởng tới chức năng tuần hoàn điển hình có thể kể đến như:

- Cao huyết áp.

- Bệnh tiểu đường.

- Béo phì hoặc quá thừa cân nặng.

- Tiền sử gia đình đối với bệnh tim mạch.

- Nồng độ cao cholesterol trong máu.

- Nhịp tim rối loạn.

- Suy tim.

- Động mạch bị xơ vữa.

- Hút thuốc lá, có tiếp xúc nhiều với khói thuốc.

- Thường xuyên dùng chất kích thích và rượu bia.

28 tháng 12 2020

Câu 1:

“ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa.

Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”

=>  tập tính hoạt động của chuồn chuồn trong mối tương quan với thời tiết

"Lắm bướm thì đẻ nhiều sâu

Tàn phá hoa màu, làm hại nhà nông"

=> Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hoá xenlulôzơ nên tiêu hoá và hấp thụ hiệu quả thấp nên sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể -> hại hoa màu 

28 tháng 12 2020

Câu 2:

Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường

+ Bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.

+ Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.