K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2023

Vẫn chưa hiểu dạng này hả em:)) Lần này chi tiết hết cỡ nhé

Xét \(\Delta BHA\) và \(\Delta CBA\) có:

\(\widehat{BHA}=\widehat{CBA}=90^o\)

\(\widehat{BAC}\) chung

\(⇒ Δ B H A ∼ Δ C B A ( g − g )\)     (1)

Xét  \(\Delta CHB\) và \(\Delta CBA\) có:

\(\widehat{CHB}=\widehat{CBA}=90^o\)

\(\widehat{BCA}\) chung

\(\Rightarrow\)\(Δ C HB ∼ Δ C BA(g-g)\)      (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)\(Δ B H A ∼ Δ C H B ⇒ \) \(\dfrac{AH}{BH}=\dfrac{BH}{HC}\) \(⇒ B H ^2 = A H . H C\)

Tự vẽ hình và lưu ý ghi đủ đề bài ∆ABC vuông tại B e nhé

22 tháng 6 2023

\(\Delta ABC\) vuông tại B đúng khum e

a) Xét \(\Delta BHA\) và \(\Delta CBA\) có:

\(\widehat{H}=\widehat{B}=90^o\)

\(\widehat{A}\) chung

\(\Rightarrow\Delta BHA\sim\Delta CBA\left(g-g\right)\)

Chứng minh tương tự \(\Delta CBA\sim\Delta CHB\), từ đó suy ra \(\Delta BHA\sim\Delta CHB\Rightarrow\dfrac{AH}{BH}=\dfrac{BH}{HC}\Rightarrow BH^2=AH.HC\)

b) Từ câu a em đã có tam giác BHA và CBA đồng dạng rồi nên suy ra đc \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AH}{AB}\Rightarrow AB^2=AH.AC\)

 

23 tháng 6 2023

Không thể chứng minh liền \(\Delta BHA\sim\Delta CHB\) nên mới phải chứng minh chúng cùng đồng dạng với \(\Delta CBA\) đó em

1: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

2: Ta có: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

nên \(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{CB}{AB}\)

hay \(AB^2=HB\cdot BC\)

24 tháng 9 2021

Lời giải:

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

AC2=CH.CB

⇔AC2=(CB−BH)CB

⇔202=(CB−9)CB⇔CB2−9CB−400=0

⇔(CB−25)(CB+16)=0

Vì CB>0 nên CB=25 (cm)

CH=CB−BH=25−9=16 (cm)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác HAC:

AH=AC2−CH2=202−162=12 (cm)

5 tháng 2 2022

bạn ơi mình cần lời giải và hình cơ mà ;-;

3:

ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên AM*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên AN*AC=AH^2

=>AM*AB=AN*AC

a: Đặt HB=x; HC=y(Điều kiện: x>0 và y>0)

Xét ΔABC có AB<AC
mà HB,HC lần lượt là hình chiếu của AB,AC trên BC

nên HB<HC

mà HB+HC=BC=25

nên \(HB< \dfrac{25}{2}=12,5;HC>12,5\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(HB\cdot HC=12^2=144\)

mà HB+HC=25

nên HB,HC lần lượt là các nghiệm của phương trình sau:

\(x^2-25x+144=0\)

=>\(x^2-9x-16x+144=0\)

=>x(x-9)-16(x-9)=0

=>(x-9)(x-16)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=16\end{matrix}\right.\)

mà BH<HC

nên BH=9cm; CH=16cm

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot CB\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\\AC=\sqrt{16\cdot25}=20\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: ΔABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}=12,5\left(cm\right)\)

Xét ΔAHM vuông tại H có

\(sinAMH=\dfrac{AH}{AM}=\dfrac{12}{12,5}=\dfrac{24}{25}\)

=>\(\widehat{AMH}\simeq73^044'\)

c: ΔAHM vuông tại H

=>\(AH^2+HM^2=AM^2\)

=>\(HM^2=12,5^2-12^2=12,25\)

=>HM=3,5(cm)

\(S_{HAM}=\dfrac{1}{2}\cdot HA\cdot HM=\dfrac{1}{2}\cdot3,5\cdot12=6\cdot3,5=21\left(cm^2\right)\)

29 tháng 12 2019

đã học định lý xê-va rồi à

NV
22 tháng 7 2021

Áp dụng định lý Pitago ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{9^2+12^2}\)

\(\Rightarrow BC=15\)

Ta có:

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{9}{15}\Rightarrow sinC=\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow C\approx36^052'\)

\(B=90^0-C=53^08'\)

a) Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=9^2+12^2=225\)

hay BC=15

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(\widehat{C}\simeq37^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=53^0\)

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)