K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2023

Ta có: \(R_1=\dfrac{U_1}{I_1};R_2=\dfrac{U_2}{I_2};R_3=\dfrac{U_3}{I_3}\)

Mà: \(I_1=I_2=I_3=I\)

Theo đề thi ta có: \(U_1=\dfrac{1}{2}U_3;U_2=\dfrac{1}{2}U_3\)

Thay vào: \(R_1=\dfrac{1}{3}.\dfrac{U_3}{I};R_2=\dfrac{1}{2}.\dfrac{U_3}{I};R_3=\dfrac{U_3}{I}\)

\(\Rightarrow3R_1=\dfrac{U_3}{I};2R_2=\dfrac{U_3}{I};R_3=\dfrac{U_3}{I}\)

\(\Rightarrow3R_1=2R_2=R_3\)

\(\Rightarrow R_3=3.6=18\Omega\)

\(\Rightarrow R_2=6.\dfrac{3}{2}=9\Omega\)

31 tháng 12 2022

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch đó:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=2+4+6=12\left(\Omega\right)\)

b. Cường độ dòng điện qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{12}=0,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3 là:

\(U_3=IR_3=0,5.6=3\left(V\right)\)

30 tháng 12 2022

ai giúp với ạaa

4 tháng 6 2021

\(TC:\)

\(R_1=R_2+3\)

\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_2+3}{R_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{24}{12}=\dfrac{R_2+3}{R_2}\)

\(\Rightarrow R_2+3=2R_2\)

\(\Rightarrow R_2=3\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_1=3+3=6\left(\text{Ω}\right)\)

4 tháng 6 2021

ùi đi lạc sang LÝ luôn :))

7 tháng 11 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=4+10+35=49\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{7,5}{35}=\dfrac{3}{14}\left(A\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=\dfrac{3}{14}.4=\dfrac{6}{7}\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=\dfrac{3}{14}.10=\dfrac{15}{7}\left(V\right)\\U_m=I.R_{tđ}=\dfrac{3}{14}.49=\dfrac{21}{2}\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

 

7 tháng 11 2021

a, Điện trở tương đương của đoạn mạch :

Rtđ=R1+R2+R3=6+18+16=40ΩRtđ=R1+R2+R3=6+18+16=40Ω

Theo định luật ôm :

R=UI=>I=URtđ=5240=1,3(A)R=UI=>I=URtđ=5240=1,3(A)

b, Ta có :

Trong mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp nhau :I=I1=I2=I3=1,3AI=I1=I2=I3=1,3A

=>U1=I.R1=1,3.6=7,8(V)=>U1=I.R1=1,3.6=7,8(V)

U2=I.R2=1,3.18=23,4(V)U2=I.R2=1,3.18=23,4(V)

U3=I.R3=1,3.16=20,8(V)U3=I.R3=1,3.16=20,8(V)

Vậy ...

7 tháng 11 2021

ủa bạn ơi R1= 4 ôm , R2 = 10 ôm , R3 = 35 ôm mà

25 tháng 12 2020

     Tóm tắt :

        Biết : \(R_1=3\Omega\) ; \(R_2=5\Omega\) ; \(R_3=7\Omega\)

                  \(U=6V\)

        Tính : a. \(R_{tđ}=?\)

                  b. \(U_1=?\) ; \(U_2=?\) ; \(U_3=?\) 

                                                  Giải

a.   Vì \(R_2\) nt \(R_2\) nt \(R_3\) nên điện trở tương đương của đoạn mạch là :

                \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=3+5+7=15\Omega\)

b.   CĐDĐ qua mạch chính là :

           \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{15}=0,4A\)

       Do \(R_1\) nt \(R_2\) nt \(R_3\) nên :

          \(I=I_1=I_2=I_3=0,4A\)

       HĐT giữa hai đầu mỗi điện trở là :

             \(U_1=I_1.R_1=0,4.3=1,2V\)

             \(U_2=I_2.R_2=0,4.5=2V\)

             \(U_3=I_3.R_3=0,4.7=2,8V\)

                      Đáp số : a. \(R_{tđ}=15\Omega\)

                                     b. \(U_1=1,2V\) ; \(U_2=2V\) ; \(U_3=2,8V\)

9 tháng 12 2021

SỬA ĐỀ: \(U=3,6V\)

\(MCD:R1ntR2ntR3\)

\(=>R=R1+R2+R3=8+12+16=36\Omega\)

\(=>I=I1=I2=I3=\dfrac{U}{R}=\dfrac{3,6}{36}=0,1A\)

\(=>U2=I2\cdot R2=0,1\cdot12=1,2V\)

5 tháng 12 2017

ta có: U1+U2=60
<=>U1+3U1=60
<=>U1=15V,U2=45V
vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên I mạch=I1=I2
mà U1=I1.R1=>15=4.R1=>R1=3.75 ôm
U2=I2.R2=>45=R2.4=>R2=11.25 ôm




15 tháng 10 2016

ta có I3=\(\frac{7.5}{5}=1.5\)(A) vì mắc nối tiếp nên I1=I2=I3=1.5(A) từ đó suy ra U1,U2

24 tháng 10 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2=3+6=9\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)

Do \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow U_1< U_2\)

\(U_1=I_1.R_1=2.3=6\left(V\right)\)

 

24 tháng 10 2021

Rtđ=R1+R2=3+6=9(Ω)

I=I1=I2=U2R2=126=2(A)

Do U1U2=R1R2⇒U1U2=36=12⇒U1<U2