K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2023

Các bạn tìm la bàn và tập thực hành thử nhé!

27 tháng 5 2023

Này tìm nhóm bạn và thực hiện các em hi

25 tháng 5 2023

Này thường có hướng dẫn chỉ bên la bàn: N- Bắc, S- Nam, W- Tây, E- Đông

27 tháng 5 2023

Này em chuẩn bị la bàn, một số đồ dùng, kiểm tra chất lượng la bàn và xác định phương hướng nha!

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Học sinh thực hành xác định các phương chính bằng la bàn.

21 tháng 8 2023

tham khảo

Phương án xác định bước sóng ánh sáng bằng thí nghiệm giao thoa với khe Young.

1. Mục đích thực hành

- Quan sát hệ vân giao thoa tạo bởi khe Young, sử dụng chùm sáng laser.

- Đo bước sóng ánh sáng.

2. Dụng cụ thí nghiệm

- Nguồn phát laser.

- Khe Young: Một màn chắn có hai khe hẹp song song, độ rộng mỗi khe bằng 0,05 mm hoặc 0,1 mm, khoảng cách a giữa hai khe cho biết trước.

- Thước cuộn 3000 mm.

- Thước kẹp, độ chia nhỏ nhất 0,02 hoặc 0,05 mm.

- Giá thí nghiệm.

- Một tờ giấy trắng.

3. Cơ sở lý thuyết

Tia laser là một chùm sáng song song, đơn sắc. Khi chiếu chùm tia laser vuông góc với màn chắn P có hai khe hẹp song song \(F_1,F_2\) . Hai khe hẹp này trở thành hai nguồn kết hợp phát sóng ánh sáng về phía trước. Cách màn chắn P một khoảng D, ta đặt màn quan sát E song song với P.

Các sóng ánh sáng từ \(F_1,F_2\) ặp nhau sẽ giao thoa với nhau, trên màn E xuất hiện hệ vân màu gồm những dải sáng tối xen kẽ. Khoảng vân i (khoảng cách giữa hai vân sáng, hoặc hai vân tối liên tiếp) liên hệ với a, D và bước sóng \(\lambda\) theo công thức:

\(i=\dfrac{\lambda D}{a}\)

Nếu khoảng cách a giữa hai khe cho biết trước, đo khoảng cách D và khoảng vân i, ta tính được bước sóng \(\lambda\) của tia laser.

Khoảng vân i: \(i=\dfrac{L}{n}\left(mm\right)\)

Bước sóng của chùm laser được tính theo công thức: \(\lambda=\dfrac{ai}{D}=\dfrac{aL}{Dn}\)

Tắt công tắc K, rút phích điện của nguồn laser ra khỏi ổ cắm điện. Kết thúc thí nghiệm.

  
27 tháng 8 2023

1) 

a) 1 km – Sóng vô tuyến

b) 3 cm – Sóng vi ba

c) 5 μm – Tia hồng ngoại

d) 500 nm – Ánh sáng nhìn thấy

e) 50 nm – Tia tử ngoại

g) 10-12 m – Tia X 

2) 

a) 200 kHz – Sóng vô tuyến

b) 100 MHz – Sóng vô tuyến

c) 5.1014 Hz – Ánh sáng nhìn thấy

d) 1018 Hz – Tia X.

13 tháng 12 2020

.

14 tháng 12 2020

Đừng trêu đùa vậy!!! bucminh

13 tháng 12 2020

a, Quan hệ từ " bằng " : dùng để nói đến chất liệu của cái tủ làm từ gì .

b, Quan hệ từ " ở " : dùng để cho biết nơi chốn của quyển sách.

c, Quan hệ từ " rất : chỉ nói quá , khẳng định tình bạn rất sâu đậm.

13 tháng 12 2020

Tác dụng ở đây là so sánh, sở hữu, nhân quả, đối lập,...

Hơn nữa câu (c) QHT là "với". Mình cần tác dụng. Mong bạn giúp mình!!!vui

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
6 tháng 12 2023

- Các bước nghiên cứu hóa học

   + Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu

   + Bước 2: Nêu giả thuyết khoa học

   + Bước 3: Thực hiện nghiên cứu (lí thuyết, thực nghiệm, ứng dụng)

   + Bước 4: Viết báo cáo: thảo luận kết quả và kết luận vấn đề