K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2023

(a) Tứ giác \(PIOB\) có : \(\hat{IOB}=90^o\left(gt\right);\hat{IPB}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow\hat{IOB}+\hat{IPB}=90^o+90^o=180^o\). Mà đây là hai góc đối nhau nên tứ giác \(PIOB\) nội tiếp (đpcm).

Ta có : \(\hat{TPB}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BP}\) (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)

Và : \(\hat{POB}=sđ\stackrel\frown{BP}\) (góc ở tâm)

\(\Rightarrow\hat{TPB}=\dfrac{1}{2}\hat{POB}\Leftrightarrow\hat{POB}=2.\hat{TPB}\).

Ta cũng có trong \(\Delta OPT\) vuông tại \(P\) (\(PT\) là tiếp tuyến của đường tròn) : \(\hat{POB}+\hat{BTP}=90^o\) (hai góc phụ nhau) \(\Leftrightarrow\hat{BTP}+2.\hat{TPB}=90^o\) (đpcm).

26 tháng 12 2022

a)

Trích mẫu thử

Cho mẫu thử vào dung dịch $Ca(OH)_2$

- mẫu thử tạo vẩn đục là $CO_2$

$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$

Cho mẫu thử còn vào dung dịch brom

- mẫu thử làm mất màu là Etilen

$C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2$

- mẫu thử không hiện tượng là Metan

b)

Trích mẫu thử

Cho mẫu thử vào dung dịch $Ca(OH)_2$

- mẫu thử tạo vẩn đục là $CO_2$

$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$

Cho mẫu thử còn vào dung dịch brom

- mẫu thử làm mất màu là Axetilen

$C_2H_2 + 2Br_2 \to C_2H_2Br_4$

- mẫu thử không hiện tượng là Hidro

c)

Trích mẫu thử

Cho mẫu thử vào dung dịch $Ca(OH)_2$

- mẫu thử tạo vẩn đục là $SO_2$

$SO_2 + Ca(OH)_2 \to CaSO_3 + H_2O$

Cho mẫu thử còn vào dung dịch brom

- mẫu thử làm mất màu là Axetilen

$C_2H_2 + 2Br_2 \to C_2H_2Br_4$

- mẫu thử không hiện tượng là Metan

28 tháng 2 2023

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{MgO}=b\left(mol\right)\\n_{FeO}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Khi cho pư với H2.

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO}+n_{FeO}=a+c=0,5\left(1\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=n_{FeO}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ 64a + 56c = 29,6 (2)

- Cho hh pư với dd HCl.

PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{43,8}{36,5}=1,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{CuO}+2n_{MgO}+2n_{FeO}=2a+2b+2c=1,2\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\\c=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\\m_{MgO}=0,1.40=4\left(g\right)\\m_{FeO}=0,3.72=21,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

 

28 tháng 2 2023

a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b, Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{1}< \dfrac{0,6}{2}\), ta được HCl dư.

Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,25.136=34\left(g\right)\)

c, Theo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{Zn}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,6-0,5=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)

mZnCl2 = 34 (g) (theo phần b)

18 tháng 2 2022

Bạn có thể lên mạng để tìm nhá!!

17 tháng 12 2016

(x+3)^2=144

Thay 144 = 12^2 ta được:

           (x+3)^2=12^2

Suy ra:  x+3    =12

             x        =12-3=9

Vậy x =9

K mik nha, thank nhiều nhiều

17 tháng 12 2016

Theo bài ra ta có \(\left(x+3\right)^2=144\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=12\\x+3=-12\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-15\end{cases}}}\)

Vậy phương trình có 2 đáp án , nếu đề bài hỏi thêm x>0 hay x<0 thì có 1 đáp án thôi nhé :D

__cho_mình_nha_chúc_bạn_học _giỏi__ 

16 tháng 11 2017

Mình có nghe nói là 2 nhà toán học Alfred North Whitehead và Bertrand Russell đã chứng minh 1+1=2 trong quyển Principa Mathemaa (tạm dịch: nền tảng của toán học). Họ đã mất hơn 360 trang để chứng minh điều này. Thầy giáo bạn gãi đầu là phải. 

Phép chứng minh này dựa trên một bộ 9 tiên đề về tập hợp gọi tắt là ZFC (Zermelo–Fraenkel). Rất nhiều lý thuyết số học hiện đại dựa trên những tiên đề này. Nếu có người chứng minh được một trong những tiên đề đó là sai (VD: 2 tập hợp có cùng các phần tử mà vẫn không bằng nhau) thì rất có thể dẫn đến 1+1 != 2

21 tháng 5 2019

= 1323689090

Mik ko học lớp 5 nên ko bít :) 

   
21 tháng 5 2019

Trả lời :

1323232323 + 456767

= 1323689090

~ Hok tốt ~

16 tháng 4 2023

x\(\le\)11

=>3(x-1)-2(x-2)<=6/4(x-3)

=>3x-3-2x+4<=3/2x-9/2

=>-1/2x<=-9/2-1=-11/2

=>x>=11