K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

     Chú ý những từ ngữ được nêu ra trong đề bài.

Lời giải chi tiết:

- Từ “một người” (dòng 8) có thể chỉ chủ thể trữ tình hoặc một học sinh.

- Từ “tôi” (dòng 16) có thể chỉ chủ thể trữ tình.

- Từ “anh” (các dòng thơ khác) có thể chỉ chủ thể trữ tình.

→ Việc tác giả sử dụng các từ ngữ nhân xưng như vậy để tránh trường hợp lặp từ trong các câu thơ.

7 tháng 5 2023

- Từ “một người” (dòng 8) có thể chỉ chủ thể trữ tình hoặc một học sinh.

- Từ “tôi” (dòng 16) có thể chỉ chủ thể trữ tình.

- Từ “anh” (các dòng thơ khác) có thể chỉ chủ thể trữ tình.

=> Việc tác giả sử dụng các từ ngữ nhân xưng như vậy để tránh trường hợp lặp từ trong các câu thơ.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 11 2023

- Chủ thể trữ tình của bài thơ xuất hiện qua các đại từ nhân xưng như: anh (trong tương quan với em), tôi (trong tương quan với bạn), ta

- Ý nghĩa: Sự thay đổi tinh tế trong việc sử dụng các đại từ nhân xưng đã giúp tác giả bộc lộ cảm xúc của chính mình và nói thay tâm trạng của người khác, nhờ vậy bài thơ dễ dàng chạm đến cảm xúc của nhiều người và tìm được tiếng nói đồng cảm.

13 tháng 3 2023

- Những dòng thơ sử dụng từ “trên ngực tôi” là dòng 1, 11, 22

- Những dòng thơ sử dụng từ “trái tim” là dòng 2, 4, 13, 21

→ Cách sử dụng những từ ngữ đó của tác giả rất tinh tế, không lặp lại một cách vụng về, cố ý. Tác giả đã sử dụng những từ ấy để thể hiện sự gần gũi, thân thương, sự giao hòa giữa con người và động vật không phân biệt giống loài.

NG
8 tháng 1

- Những dòng thơ sử dụng các từ ngữ "trên ngực tôi", "trái tim" :

+ Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi

+ Dưới con mèo trái tim tôi đang đập

+ Trái tim tôi hòa nhịp trái tim mèo

+ Trên ngực tôi một con mèo nằm ngủ

+ Trái tim tôi trong một phút bỗng mềm đi

+ Tôi nằm nghe trái tim mình ca hát

+ Trên ngực tôi nằm ngủ một con mèo.

- Cách sử dụng ngôn từ giản dị, gần gũi, thân thuộc đã bộc lộ rõ nét được tình cảm yêu thương, trân trọng với chú mèo của nhân vật "tôi".

16 tháng 11 2021

Xin lỗi nhưng cho mình hỏi, bạn học lớp mấy?

Khi viết về dòng sông lúc mặt trời lên, Huy cận có 4 câu thơ:

                                   "Dòng sông thức tỉnh

                                    Uồn mình vươn vai

                                    Giấc ngủ còn dính

                                    Trên mi sương dài."

Phép nhân hóa được thể hiện qua từ ngữ nào? Chỉ rõ tác dụng của từ ngữ đó

Đáp án :

là từ thức tỉnh 

\(HT\)

27 tháng 8 2023

Tham khảo:

Biện pháp tu từ so sánh “Sông Đáy chảy vào đời tôi như mẹ tôi gánh nặng rẽ vào ngõ…”; “…như người bước hụt”; “…như một tiếng nấc”; “…như cát bên bờ”.

- Biện pháp tu từ nhân hóa “Cơn mơ vang lên…”.

- Biện pháp tu từ điệp ngữ “âm thầm”; “Sông Đáy ơi”.

→ Tác dụng: Làm cho bài thơ thêm sinh động hấp dẫn, bộc lộ cảm xúc chân thực trong bài thơ có yếu tố tượng trưng. 

3 tháng 7 2019

Chọn đáp án: C

Đọc bài thơ và tìm hình ảnh dòng sông gắn hình ảnh người mẹ và phân tích nghệ thuật theo các ý sau: - sử dụng từ ngữ ntn? - Có những hình ảnh nào - Biện pháp tu từ nào - Giọng thơ ntn ? = Nội dung Ngày gió giật từng cơn như muốn thổi sông đi Như muốn dìm mẹ trong nước mắt Tôi sinh ra Sau cái lần mẹ vấp vào mỏm đất Bế tôi quay lưng phía gió mùa Tóc bết bùn ròng ròng ngấn nước...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ và tìm hình ảnh dòng sông gắn hình ảnh người mẹ và phân tích nghệ thuật theo các ý sau: - sử dụng từ ngữ ntn? - Có những hình ảnh nào - Biện pháp tu từ nào - Giọng thơ ntn ? => Nội dung Ngày gió giật từng cơn như muốn thổi sông đi Như muốn dìm mẹ trong nước mắt Tôi sinh ra Sau cái lần mẹ vấp vào mỏm đất Bế tôi quay lưng phía gió mùa Tóc bết bùn ròng ròng ngấn nước Mẹ bước về cánh đồng sau vụ gặt Và đêm ấy rơm thơm hơn mọi giấc mơ... Sông đáy ơi Trở về nơi tôi sinh ra Mỏm đất ấy không còn Nhưng cái đấy cái lần mẹ vấp... Sông Đáy ơi Máu của tổ tiên nằm kết ngọc đáy sông Đêm đêm mẹ ra sông nhặt về những gì không thể mất Sông Đáy ơi Hoa gạo tháng ba thường nhắc chuyện mùa màng Rưng rưng đỏ xuống chiều không khói bếp Sông Đáy hằn lên bao nhiêu nếp nhăn Khi cái rét tràn về thổi rách tuổi thơ tôi Rơm rớm máu từng đêm trong mắt mẹ Sông Đáy ơi Cái mỏm đất đã tan duỗi dài theo sông chảy Rồi đùn lên thành đất của làng quê Sông Đáy ơi Cứ chảy lặng đến hao gầy Rồi êm đềm Qua từng vết tím bầm qua từng khúc sông đau.

1
24 tháng 3 2023

Đoạn thơ trên gắn liền hình ảnh của dòng sông Đáy với hình ảnh người mẹ, những vết thương lòng đau đớn trong quá khứ và tình cảm gia đình. Các ý nghĩa phân tích thuật thuật của bài thơ:

Từ ngữ: Bài thơ sử dụng một ngôn ngữ khá tế nhị, đơn giản, lấy cảm hứng từ đời sống bình dân để miêu tả hình ảnh của dòng sông và người mẹ.

Hình ảnh: Các hình ảnh được sử dụng trong bài thơ bao gồm: gió giật, sông chảy, mẹ trong nước mắt, mỏm đất, khói bụi, cánh đồng, khói thơm, máu tổ tiên, hoa gạo, chiều không khói bếp, vết đắm, sông đau. Trong đó, hình ảnh của sông Đáy được nhắc đến nhiều lần và đóng vai trò chính trong bài thơ, tạo nên một bối cảnh quen thuộc cho con người.

Biện pháp tu từ: Bài thơ sử dụng nhiều biện pháp tu từ như lặp, điệp ngữ, ẩn dụ...Ví dụ như "Sông Đáy râm lên bao nhăn nheo/Khi cái rét tràn về tuổi thơ tôi", "Máu của tổ tiên là kết ngọc đáy sông"...

Giọng thơ: Bài thơ mang nhiều xúc cảm đau thương, chân thành, như đa phần tác phẩm của những nhà thơ miền Trung. Có những chi tiết chân thật về cuộc đời sống vùng quê và con người, tạo nên một bức tranh sinh động, tràn đầy sức sống.