K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. ĐỌC HIỂU. (5,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! Vì những lẽ trên, chúng tôi, Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, trịnh trọng tuyên bố với thế...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU. (5,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! Vì những lẽ trên, chúng tôi, Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng: Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ quyền tự do, độc lập ấy.” (Chủ tịch Hồ Chí Minh - Bản Tuyên ngôn độc lập)

 Câu 1 Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

 Câu 2.

 a) Đoạn trích trên gợi em nhớ đến văn bản nào đã học ở chương trình Ngữ văn 8 học kì II? Tác giả văn bản ấy là ai?

 b) Trong văn bản đã học đó (văn bản em nêu ở câu 2a), tác giả đã dựa vào những yếu tố nào để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc?

 Câu 3 Là học sinh em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ chủ quyền dân tộc? (Trình bày bằng một đoạn văn từ 3 đến 5 câu)

 Câu 4. Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi. "Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tỉnh mạng và của cải để giữ quyền tự do, độc lập ấy. ”

a) Xác định biện pháp tu từ trong câu trên và nêu tác dụng của biện pháp tu từ vừa tìm được.

b) Xét theo mục đích nói, câu văn trên thuộc kiểu câu gì và thực hiện hành động nói nào?

0
10 tháng 10 2019

Sự phối hợp nhịp ngắn với nhịp dài:

    + Một dân tộc - gan góc - chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm: nhịp 3/3/11

    + Dân tộc đó - phải được tự do; Dân tộc đó - phải được tự do: ngắt 3/ 4

- Sự thay đổi thanh bằng, thanh trắc cuối mỗi nhịp:

    + tộc (T), góc (T) hai bộ phận câu này đều giống nhau, cân xứng với nhau

    + đó (T), do (B); đó (T), lập (T)

Tính chất mở hay đóng của âm tiết kết thúc mỗi nhịp:

    + tộc, góc (đóng); nay (mở)

    + đó (đóng); do (mở)

    + đó (đóng); lập (mở)

3 tháng 12 2021

điệp ngữ: Gian, dân tộc

4 tháng 12 2016

Một dân tộc đã gan góc(dân tộc đó):nhấn mạnh sự kiên cường,dũng mãnh của dân tộc ta

Trông:Nói lên sự vất vả,xem trước coi sau của người nông dân

 

 

4 tháng 12 2016
- Tác dụng của điệp ngữ:+ Trong đoạn văn của Hồ Chí Minh, các điệp ngữ có tác dụng nhấn mạnh tinh thần đấu tranh của dân tộc và sự xứng đáng được hưởng quyền tự do độc lập của dân tộc ấy.+ Trong bài ca dao, các điệp ngữ có tác dụng khắc hoạ sự vất vả gian nan của người nông dân.
I. Đọc-hiểu văn bảnCâu 1. Đọc đoạn trích sau và trả lời các yêu cầu bên dưới:Lòng yêu nước có thể hiểu là tình cảm yêu thương, trân trọng của một cá nhân, một cộng đồng dành cho quốc gia, dân tộc mình. Lòng yêu nước nói chung xuất phát từ tình yêu đối với những điều nhỏ nhặt, giản dị, dần dần đến những điều lớn lao. Hay nói như nhà văn I-li-a Ê-ren-bua: Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải...
Đọc tiếp

I. Đọc-hiểu văn bản

Câu 1. Đọc đoạn trích sau và trả lời các yêu cầu bên dưới:Lòng yêu nước có thể hiểu là tình cảm yêu thương, trân trọng của một cá nhân, một cộng đồng dành cho quốc gia, dân tộc mình. Lòng yêu nước nói chung xuất phát từ tình yêu đối với những điều nhỏ nhặt, giản dị, dần dần đến những điều lớn lao. Hay nói như nhà văn I-li-a Ê-ren-bua: Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. Dân tộc Việt Nam ta là một dân tộc có truyền thống yêu nước. Chúng ta có truyền thống lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước. Chủ nghĩa yêu nước trở thành một dòng chảy xuyên suốt qua lịch sử dân tộc và ngày càng lớn mạnh hơn.

( Những đoạn văn nghị luận lớp 8- NXB Đại học quốc gia Hà Nội)

1.1 Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? Tên tác giả?

1.2 Xác định kiểu câu và kiểu hành động nói cho câu sau: Lòng yêu nước có thể hiểu là tình cảm yêu thương, trân trọng của một cá nhân, một cộng đồng dành cho quốc gia, dân tộc mình?

1.3 Từ đoạn trích trên, theo em, cội nguồn của tình yêu nước là gì? Là học sinh em sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu nước?

II. Tập làm văn

Câu 1: Từ gợi ú trong đoạn trích, em hãy viết ( khoảng 5 - 7 câu) về tinh thần yêu nước của lớp trẻ hiện nay

0
23 tháng 1 2021
- Chỉ ra biện pháp điệp ngữ : sống, đời, tôi.- Phân tích giá trị nghệ thuật:+ Các từ ngữ: “ cuộc sống, đời, tôi” được điệp lại hai lần để diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa tác giả với cuộc sống.+ Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, Đất nước và Nhân dân bằng một tình yêu lớn. Tình cảm thiết tha, yêu đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc đời  
ĐỀ 3: Đọc đoạn trích sau và trả lời các yêu cầu bên dưới: Lòng yêu nước có thể hiểu là tình cảm yêu thương, trân trọng của một cá nhân, một cộng đồng dành cho quốc gia, dân tộc mình. Lòng yêu nước nói chung xuất phát từ tình yêu đối với những điều nhỏ nhặt, giản dị, dần dần đến những điều lớn lao. Hay nói như nhà văn I-li-a Ê-ren-bua: Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga,...
Đọc tiếp
ĐỀ 3: Đọc đoạn trích sau và trả lời các yêu cầu bên dưới: Lòng yêu nước có thể hiểu là tình cảm yêu thương, trân trọng của một cá nhân, một cộng đồng dành cho quốc gia, dân tộc mình. Lòng yêu nước nói chung xuất phát từ tình yêu đối với những điều nhỏ nhặt, giản dị, dần dần đến những điều lớn lao. Hay nói như nhà văn I-li-a Ê-ren-bua: Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. Dân tộc Việt Nam ta là một dân tộc có truyền thống yêu nước. Chúng ta có truyền thống lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước. Chủ nghĩa yêu nước trở thành một dòng chảy xuyên suốt qua lịch sử dân tộc và ngày càng lớn mạnh hơn.(Những đoạn văn nghị luận lớp 8- NXB Đại học quốc gia Hà Nội)Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?Câu 2: Đoạn trích trên bàn về vấn đề gì?Câu 3: Xác định kiểu câu và kiểu hành động nói cho câu sau: "Lòng yêu nước có thể hiểu là tình cảm yêu thương, trân trọng của một cá nhân, một cộng đồng dành cho quốc gia, dân tộc mình"

Giúp mình với ạ!!!

0