K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2023

Ta có : x.1/2 +x.1/3 +x.1/6 =15.6

⇒ x.(1/2 +1/3 +1/6 )=15.6

⇒ x.1= 15.6

⇔ x= 15.6 Nhớ tick cho tui vs nha bn mà tui con trai ko phải cj nha

 

 

3 tháng 5 2023

Xx2+Xx3+Xx6=15.6

 giúp e đi các bácCâu 5. Kết quả phép chia (x - 3 )3 : ( x- 3) là: ( x – 3 ).        B. (x – 3 )2.     C.x2 – 32.          D. x2 – 3 Câu 6. . Kết quả phép nhân ( x – 2 ).(x+3) là x2 + x -6.         B.x2 + x +6.         C. x2 – x – 6 .      D. x2 - x + 6 . Câu 7. Số trục đối xứng của hình vuông là: 1.                 B.2.               C. 3.                   D.4. Câu 8. Cặp hình có tâm đối xứng là: ( hình thang cân, hình bình hành). ( hình bình hành, hình chữ...
Đọc tiếp

 giúp e đi các bác

Câu 5. Kết quả phép chia (x - 3 )3 : ( x- 3) là:

 

( x – 3 ).        B. (x – 3 )2.     C.x2 – 32.          D. x2 – 3

 

Câu 6. . Kết quả phép nhân ( x – 2 ).(x+3) là

 

x2 + x -6.         B.x2 + x +6.         C. x2 – x – 6 .      D. x2 - x + 6 .

 

Câu 7. Số trục đối xứng của hình vuông là:

 

1.                 B.2.               C. 3.                   D.4.

 

Câu 8. Cặp hình có tâm đối xứng là:

 

( hình thang cân, hình bình hành).

 

( hình bình hành, hình chữ nhật).

 

( hình chữ nhật, hình thang cân).

 

( hình thang, hình vuông).

 

Câu 9. Trong các hình sau, hình nào không có tâm đối xứng ?

 

     A. Hình thang cân.     B. Hình bình hành.   C. Hình chữ nhật.           D. Cả 3 ý.

 

Câu 10. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là.

 

Khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến một điểm tùy ý trên đường thẳng kia.

 

Khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến  đường thẳng kia.

 

Khoảng cách từ một điểm ở ngoài đường thẳng này đến một điểm tùy ý trên đường thẳng kia.

 

Khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến một điểm ở ngoài đường thẳng kia.

 

Câu 11.  Khẳng định nào sau đây là đúng ?

 

  A. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.

 

  B. Tứ giác có hai cạnh song song là hình bình hành.

 

  C. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

 

  D. Hình thang có 1 góc vuông là hình chữ nhật.

 

Câu 12. Cho hình 1, biết rằng AB // CD // EF // GH. Số đo x, y trong hình 1 là:

 

 

Hình 1

 

A. x = 4 cm, y = 8 cm                                                 B.  x = 7cm, y = 14 cm              

 

C.  x = 12 cm, y = 20 cm                                            D. x = 8 cm, y = 10 cm

 

Phần tự luận. (7 điểm)

 

 Câu 13.( 1 đ)

 

Tinh nhanh: 1182 – 118.36 +182.

 

Rút gọn biểu thức  (a + b)2 – (a – b )2.

 

Câu 14. (2 đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

 

            a. ,                 b.

 

     c. x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2.     d. x2 – 4x + 4.

 

Câu 15. ( 1 điểm) Tìm a để đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 3.

 

Câu 16.( 3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AD. Vẽ từ D các đường thẳng song song với AB và AC, chúng cắt cạnh AC, AB lần lượt tại F và F.

 

Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?

 

Tìm vị trí của D trên cạnh BC để tứ giác AEDF là hình vuông.

 

Cho AB = 6cm, AC = 8cm, tính độ dài đường chéo EF của tứ giác AEDF.

 

                                   

 

2
31 tháng 10 2021

5. B

6. A

7. D

8. B

9. A

10. B

11. C

12. Không thấy hình

 

 

31 tháng 10 2021

Đề sao chép không rõ 

Không có kí hiệu lũy thừa

Không có hình 

 

30 tháng 12 2017

Bài 1:

\(3a.\left(2a^2-ab\right)=6a^3-3a^2b\)

\(\left(4-7b^2\right).\left(2a+5b\right)=8a+20b-14ab^2-35b^3\)

Bài 2:

\(2x^2-6x+xy-3y=2x.\left(x-3\right)+y.\left(x-3\right)=\left(x-3\right).\left(2x+y\right)\)

Bài 3: Tại x = 3/2, y =1/3 thì Q = 67/9

Bài 4:

 \(\left(\frac{1}{x+1}+\frac{2x}{1-x^2}\right).\left(\frac{1}{x-1}\right)\) \(\frac{1}{\left(x+1\right).\left(x-1\right)}+\frac{2x}{\left(1-x^2\right).\left(x-1\right)}=\frac{x-1}{\left(x+1\right).\left(x-1\right)^2}+\frac{-2x}{\left(x-1\right)^2.\left(x+1\right)}\)  

\(\frac{x-1-2x}{\left(x+1\right).\left(x-1\right)^2}=\frac{-\left(x+1\right)}{\left(x+1\right).\left(x-1\right)^2}=\frac{-1}{\left(x-1\right)^2}\)

13 tháng 11 2016
1. a, Tính chất giao hoán của phép cộng và phép nhân:a + b = b + a ; a.b = b.ab, Tính chất kết hợp của phép cộng và phép nhân:(a + b) + c = a + (b + c); (a.b).c = a.(b.c)c, Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

a.(b + c) = a.b + a.c

2.

Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:

3.

a) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :

am . an = am + n

b) Chia hai lũy thừa cùng cơ số :

am : an = am – n

4. Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b . k thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.

 

 

14 tháng 11 2016

trar lời hết luôn đi

A ) Tập hợp a là tập hợp con của b khi tất cả các phần tử có trong a phải có trong b

B ) Tập hợp a = tập hợp b khi cả hai tập hợp đều có số phần tử như nhau ! ( mình ko chắc )

c ) Phép cộng và phép nhân có những tính chất là giao hoán kết hợp , tính chất phân phối giữ phép nhân và phép cộng .

GIÚP ĐƯỢC THÌ GIÚP THÔI CHỨ MÌNH KO CHẮC !

Bài 1: 

a+b=b+a

a(b+c)=ab+ac

Bài 3: 

\(a^n\cdot a^m=a^{n+m}\)

\(a^n:a^m=a^{n-m}\)

Bài 4: 

a chia hết cho b khi b là ước của a và a là bội của b

15 tháng 11 2016

mk xin mấy bạn đấy,mấy bn trả lời giùm mk đi.Mk ko giải đc nên ms nhờ các bn giải hộ,mong các bn hãy giúp mk đi mà

15 tháng 11 2016

1.-TÍNH CHẤT GIAO HOÁN 

+PHÉP CỘNG:A+B=B+A

+PHẾP NHÂN :A*B=B*A

-TÍNH CHẤT KẾT HỢP

+PHÉP CỘNG:(A+B)+C=A+(B+C)

+PHÉP NHÂN:(A*B)*C=A*(B*C)

-TÍNH CHẤT PHÂN PHỐI CỦA PHÉP NHÂN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNG:A(B+C)=AB+AC

2.LÀ TÍCH CỦA N THỪA SỐ A,MỠI THỪA SỐ BẰNG A

3.NHÂN HAI LŨY THỪA CŨNG CƠ SỐ:A MŨ M*A MŨ N=A MŨ M+N

K MK NHA