K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2017

Chọn đáp án C

 

12 tháng 1 2018

Đáp án B

Hướng dẫn:

Ta có thể chia quá trình chuyển động của vật m thành hai giai đoạn sau.

Giai đoạn 1: Cùng m′ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O.

+ Tần số góc của hệ dao động ω = k m + m ' = 10 0 , 1 + 0 , 1 = 5 2 rad/s.

Độ biến dạng của lò xo khi hệ cân bằng tại O: Δ l 0 = m + m ' g k = 0 , 2.10 10 = 20 cm.

→ Nâng hai vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ → hệ sẽ dao động với biên độ A   =   Δ l 0   =   20   c m .

→ Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng v = v m a x = ω A = 100 2 cm/s.

Giai đoạn 2: Dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O′.

Khi m′ tách ra khỏi m, m sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O′ nằm trên vị trí cân bằng cũ một đoạn O O ' = m ' g k = 0 , 1.10 10 = 10 cm.

+ Tần số góc của hệ dao động lúc này ω = k m = 10 0 , 1 = 10 rad/s.

→ Tại vị trí xảy ra biến cố, ta có x′ = 10 cm, v ' = v m a x = 100 2 cm/s.

→ Biên độ dao động mới A ' = x ' 2 + v ' ω ' 2 = 10 2 + 100 2 10 2 = 10 3 cm/s.

+ Tốc độ cưc đại v m a x = ω ' A ' = 10.10 3 = 3 m/s.

6 tháng 11 2019

Chọn đáp án C.

Biên độ ban đầu của con lắc: 

Sau khi vật B tách ra:

Lực đàn hồi cực đại của lò xo tác dụng vào vật A có độ lớn: 

4 tháng 7 2018

Chọn A.

Vật chịu tác dụng ba lực: trọng lực, phản lực và lực đàn hồi.

Ta phân tích trọng lực thành hai phần: 

9 tháng 7 2018

31 tháng 5 2019

Đáp án C

Hướng dẫn:

+ Tại vị trí cân bằng O của hệ hai vật lò xo giãn Δ l = m B + m A k = 0 , 2 + 0 , 1 50 = 6 cm

Nâng hai vật đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ, con lắc sẽ dao động với biên độ A = 6 cm.

+ Hai vật dao động đến vị trí lực đàn hồi lớn nhất, vị trí này phải là vị trí biên dương. Sau khi B tách ra, A sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O′, vị trí này nằm trên O một đoạn O O ' = m B g k = 0 , 2.10 50 = 4 cm.

→ Biên độ dao động mới của con lắc sẽ là A = 4 + 6 = 10 cm.

Chiều dài nhỏ nhất của lò xo sẽ là l m i n   =   l 0   +   Δ l 0   –   A   =   22   c m .

7 tháng 11 2021

a)Lực đàn hồi: \(F_{đh}=P=10m=10\cdot1,5=15N\)

   Độ dãn của lò xo: \(\Delta l=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{15}{50}=0,3m=30cm\)

  Chiều dài tự nhiên của lò xo: \(l_0=l-\Delta l=50-30=20cm\)

b)Để lò xo dãn thêm 5cm tức \(\Delta l'=30+5=35cm=0,35m\)

   thì lực đàn hồi lúc này: \(F_{đh}'=0,35\cdot50=17,5N\)

  Mà \(P'=F_{đh}'=17,5N=P_1+P_2=15+P_2\)

\(\Rightarrow P_2=17,5-15=2,5N\Rightarrow m_2=\dfrac{P}{10}=\dfrac{2,5}{10}=0,25kg=250g\)

21 tháng 4 2017

Chọn D.

Lúc đầu ở VTCB: k ∆ l 0 = mg với ∆ l 0 = 0,33 - 0,25 = 0,08 (m)

Lúc sau ở VTCB:

 

=> OA = 25 + 6 = 31 cm

26 tháng 2 2019

Chọn đáp án A

Ta có 

N/m

Khi vật cân bằng 

Khiều dài lò xo khi vật cân bằng