K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2023

M=\(\dfrac{3}{3-x}\) 

ĐKXĐ: \(3-x\ne0\Leftrightarrow x\ne3\)

Để M là phân số => 3-x \(\ne\) Ư(3) = \(\left\{\pm1,\pm3\right\}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}3-x\ne-1\\3-x\ne1\\3-x\ne-3\\3-x\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne4\\x\ne2\\x\ne6\\x\ne0\end{matrix}\right.\)

Vậy với mọi số tự nhiên x, \(x\notin\left\{0;2;3;4;6\right\}\) thì M sẽ là phân số

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 8 2021

Lời giải:
$M(2\sqrt{x}-3)=\sqrt{x}+2$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}(2M-1)=3M-2$

$\Leftrightarrow x=(\frac{3M-2}{2M-1})^2$

Vì $x$ nguyên nên $\frac{3M-2}{2M-1}$ nguyên 

$\Rightarrow 3M-2\vdots 2M-1$

$\Leftrightarrow 6M-4\vdots 2M-1$
$\Leftrightarrow 3(2M-1)-1\vdots 2M-1$
$\Leftrightarrow 1\vdots 2M-1$

$\Rightarrow 2M-1\in\left\{\pm 1\right\}$

$\Rightarrow M=0;1$

$\Leftrightarrow x=4; 1$ (đều tm)

30 tháng 3 2019

Chọn đáp án C.

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Thử lại, với m= 4 thì P =3 ( thỏa mãn)

Với m = 0 thì P = -1 ( không là số tự nhiên).

Với m = 9 thì P = 2 ( thỏa mãn)

Vậy m = 4 hoặc m = 9.

17 tháng 3 2021

\(A=\dfrac{3}{n-2}\)

\(ĐK:n-2\ne0\Leftrightarrow n\ne2\)

Vậy mọi n khác 2 đều thỏa mãn.

17 tháng 3 2021

để A là phân số 

\(\Rightarrow\) 3 ko chia hết cho n-2 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n-2=3k+1\\n-2=3k+2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=3q\\n=3q+1\end{matrix}\right.\)

vậy...

 

Bài 1: Tính nhanh: a) 𝐴 = 4𝑥0,125𝑥20,2𝑥800𝑥0,25 1,01𝑥75+0,26𝑥101−1,01 b) 178 179 180 80 15 7 ( ) ( : ) 179 180 181 56 12 8 B = + +  − Bài 2: 1) Cho biểu thức : 3 3 M y = − a) Tìm các số tự nhiên y để biểu thức M là phân số. b) Tìm số tự nhiên y để M có giá trị lớn nhất, giá trị đó là bao nhiêu? 2) Tìm phân số nhỏ nhất trong các phân số sau: 2020 14 416 21 2468 ; ; ; ; 2019 15 208 60 2468 Bài 3: a) Tìm...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính nhanh: a) 𝐴 = 4𝑥0,125𝑥20,2𝑥800𝑥0,25 1,01𝑥75+0,26𝑥101−1,01 b) 178 179 180 80 15 7 ( ) ( : ) 179 180 181 56 12 8 B = + +  − Bài 2: 1) Cho biểu thức : 3 3 M y = − a) Tìm các số tự nhiên y để biểu thức M là phân số. b) Tìm số tự nhiên y để M có giá trị lớn nhất, giá trị đó là bao nhiêu? 2) Tìm phân số nhỏ nhất trong các phân số sau: 2020 14 416 21 2468 ; ; ; ; 2019 15 208 60 2468 Bài 3: a) Tìm phân số lớn nhất có tổng của tử số và mẫu số bằng 100. Tìm phân số bé nhất có tổng của tử số và mẫu số bằng 100. b) Một phép chia 2 số tự nhiên có thương là 11 và số dư là 30. Tổng của số bị chia, số chia, thương bằng 473. Hãy tìm số bị chia, số chia của phép chia này? Bài 4: Cho hình vẽ bên. Biết chu vi hình tròn tâm O bằng 18,84cm. a) Tính diện tích hình tròn tâm O. b) Tính diện tích hình vuông ABCD. c) Trên AB lấy điểm M sao cho AM= 3 4 x AB. Kéo dài DM và CB chúng cắt nhau tại E và EB = 1 4 x EC. Tính diện tích tam giác EDC. 

0
15 tháng 12 2023

1: \(D=\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{24-x^2}{x^2-16}\)

\(=\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{24-x^2}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)

\(=\dfrac{x-4+x\left(x+4\right)+24-x^2}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)

\(=\dfrac{-x^2+x+20+x^2+4x}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{5x+20}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)

\(=\dfrac{5\left(x+4\right)}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{5}{x-4}\)

2: Khi x=10 thì \(D=\dfrac{5}{10-4}=\dfrac{5}{6}\)

3: \(M=\left(x-2\right)\cdot D=\dfrac{5\left(x-2\right)}{x-4}\)

Để M là số nguyên thì \(5\cdot\left(x-2\right)⋮x-4\)

=>\(5\left(x-4+2\right)⋮x-4\)

=>\(5\left(x-4\right)+10⋮x-4\)

=>\(10⋮x-4\)

=>\(x-4\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

=>\(x\in\left\{5;3;6;2;9;-1;14;-6\right\}\)

11 tháng 4 2023

M =  \(\dfrac{3n+19}{n-1}\)

\(\in\)N* ⇔ 3n + 19 ⋮ n - 1

           ⇔ 3n - 3 + 22 ⋮ n - 1

         ⇔ 3( n -1) + 22 ⋮ n - 1

         ⇔ 22 ⋮ n - 1

        ⇔  n - 1 ⋮ \(\in\){ -22; -11; -2; -1; 1; 2; 11; 22}

        ⇔ n \(\in\) { -21; -10; -1; 0; 2; 3; 12; 23}

          Vì n \(\in\) N* ⇒ n \(\in\) {0; 2; 3; 12; 23}

b, Gọi d là ước chung lớn nhất của 3n + 19 và n - 1

Ta có:  \(\left\{{}\begin{matrix}3n+19⋮d\\n-1⋮d\end{matrix}\right.\) 

        ⇒  \(\left\{{}\begin{matrix}3n+19⋮d\\3n-3⋮d\end{matrix}\right.\)

     Trừ vế cho vế ta được: 

           3n + 19 - (3n - 3) ⋮ d

       ⇒ 3n + 19 - 3n + 3 ⋮ d

       ⇒ 22 ⋮ d 

Ư(22) = { - 22;  -11; -2; -1; 1; 2; 22}

⇒ d \(\in\) {1; 2; 11; 22}

nếu n chẵn 3n + 19 lẻ; n - 1 lẻ => d không chia hết cho 2, không chia hết cho 22

nếu n # 11k + 1 => n - 1 # 11k => d không chia hết cho 11

Vậy để phân số M tối giản thì

\(\in\) Z = { n \(\in\) Z/ n chẵn và n # 11k + 1 ; k \(\in\)Z}