K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2023

*OXIT:

sắt(III) oxit: Fe2O3

sắt (II) oxit: FeO

*AXIT:

Axit nitrơ: HNO2

Axit sunfurơ: H2SO3

*BAZƠ:

Sắt(II)hiđroxit: Fe(OH)2

kẽm hiđroxit: Zn(OH)2

Sắt(III)hiđroxit: Fe(OH)3

Nhôm hiđroxit: Al(OH)3

*MUỐI:

Bạc nitrat: AgNO3

Barihiđrocacbonat: BaHCO3

Kali pemanganat:KMnO4Natri hiđrosunfat: NaHSO4

Kali Clorat: KCl

 

27 tháng 4 2022

a. Viết công thức hoá học và phân loại các hợp chất vô cơ sau:  

Natri oxit, Na2O

canxi oxit,CaO

axit sunfurơ, H2SO3

sắt(II)clorua, FeCl2

natri đihiđrophotphat, NaH2PO4

canxi hiđrocacbonat, CaHCO3

bari hiđroxit. Ba(OH)2

b. Hoàn thành các phương trình phản ứng  

1)  3Fe +   2O2  Fe3O4

2)  K2O  + H2O  → ...2....KOH....   

3) 2Na   + 2 H2O  →  2…NaOH……  +  ……H2…. 

c. Xác định X, Y và và viết các phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học sau:  

                         Na   →   Na2O   →   NaOH 

4Na+O2-to>2Na2O

Na2O+H2O->2NaOH

11 tháng 4 2022

Viết lần lượt nhé: SO3, FeCl2, Mg(OH)2, Zn3(PO4)2, Pb(NO3)2, Al2(SO4)3, H2SO3, NaOH, P2O5, HCl, CaCO3, HgO, BaSO3

Câu 9:Cho các chất có công thức hoá học sau:K,MgO,Na2O,SO3a.Chất nào tác dụng được với nước?b.Viết các phương trình hoá học xảy ra?Câu 10:Phân loại và gọi tên các hợp chất có công thức hoá học sau:Mg(OH)2,NaCl,H2SO4,Ca(HCO3)2Câu 11:Khí oxi trong không khí là đơn chất hay hợp chất?Vì sao cá sống được trong nước?Những lĩnh vực hoạt động nào của con người cần thiết phải dùng bình nén oxi để hô hấp?Câu 12:Cho 4,8 gam...
Đọc tiếp

Câu 9:Cho các chất có công thức hoá học sau:K,MgO,Na2O,SO3

a.Chất nào tác dụng được với nước?

b.Viết các phương trình hoá học xảy ra?

Câu 10:Phân loại và gọi tên các hợp chất có công thức hoá học sau:Mg(OH)2,NaCl,H2SO4,Ca(HCO3)2

Câu 11:Khí oxi trong không khí là đơn chất hay hợp chất?Vì sao cá sống được trong nước?Những lĩnh vực hoạt động nào của con người cần thiết phải dùng bình nén oxi để hô hấp?
Câu 12:Cho 4,8 gam kim loại magie phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohidric(HCl),sau phản ứng thu được muối magie clorua và khí Hidro

a.Viết phương trình hoá học xảy ra?
b.Tính thể tích khí Hidro sinh ra(ở đktc)

c.Nếu đốt cháy toàn bộ lượng khí Hidro sinh ra ở trên trong không khí.Tính thể tích không khí cần dùng?(Biết Vkk=5.Vo2)

2
24 tháng 5 2022

Câu 9:

\(a,K,Na_2O,SO_3\\ b,K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

Câu 10:

Mg(OH)2 - bazo - magie hidroxit

NaCl - muối - natri clorua

H2SO4 - axit - axit sunfuric

Ca(HCO3)2 - muối - canxi hidrocacbonat

Câu 11:

- Khí oxi là đơn chất

- Vì trong nước có cả khí oxi

- Dùng trong lĩnh vực y học, ...

Câu 12:

\(a,n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

           0,2--------------------------->0,2

b, VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

c, PTHH: \(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)

                0,2-->0,1

=> Vkk = 0,1.22,4.5 = 11,2 (l)

24 tháng 5 2022

9
a) K , Na2O , SO3 là những chất td với H2
b) 
\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
10 
Mg(OH)2 -Magie hidroxit - bazo 
NaCl - natri clorua - muối 
H2SO4 - axit sunfuric - axit 
Ca(HCO3)2 - canxi hidrocacbonat - muối 
11 
a)đơn chất 
 b) vì trong nước có chứa nguyên tử Oxi 
c) Thợ lặn 
12 
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) 
            0,2                                  0,2 
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ pthh:2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\) 
            0,2      0,1 
\(V_{KK}=\left(0,1.22,4\right).5=11,2\left(l\right)\)

16 tháng 3 2023
OxitPhân loạiAxitBazơ
Fe2O3oxit bazơ Fe(OH)3
SO3oxit axitH2SO4 
Al2O3oxit lưỡng tính Al(OH)3
Na2Ooxit bazơ NaOH
CO2oxit axitH2CO3 
CuOoxit bazơ Cu(OH)2
SO2oxit axitH2SO3 
FeOoxit bazơ Fe(OH)2
K2Ooxit bazơ KOH
P2O5oxit axitH3PO4 
N2O3oxit axitHNO2 

 

1) Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Cu (II) và (SO4) là:a) Cu2SO4b) CuSO4c) CuS2O3d) Cu2(SO4)2 2) Dựa theo hóa trị của Fe trong hợp chất có công thức hóa học là Fe2O3, hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức hợp chất có phân tử gồm (Iron) Fe liên kết với (sulfate) SO4 sau:a) Fe2SO4b) FeSO4c) Fe2(SO4)2d) Fe2(SO4)3 3) Chọn dãy chất chứa nhiều hóa trị của các nguyên tố.a) Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3,...
Đọc tiếp

1) Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Cu (II) và (SO4) là:

a) Cu2SO4

b) CuSO4

c) CuS2O3

d) Cu2(SO4)2

 

2) Dựa theo hóa trị của Fe trong hợp chất có công thức hóa học là Fe2O3, hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức hợp chất có phân tử gồm (Iron) Fe liên kết với (sulfate) SO4 sau:

a) Fe2SO4

b) FeSO4

c) Fe2(SO4)2

d) Fe2(SO4)3

 

3) Chọn dãy chất chứa nhiều hóa trị của các nguyên tố.

a) Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7

b) Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, SO3, OsO4

c) SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7

d) SiH4, PH3, H2S, HCl

 

4) Đá vôi (Tên hóa học là Calcium carbonate, CaCO3), là một chất liệu quan trọng với nhiều ứng dụng. Đá vôi là một trong số các thành phần để tạo ra Xi-măng trong xây dựng và thủy tinh. Nó thường được dựng trong quá trình luyện quặng sắt (iron) thành sắt (iron), trong quá trình này đá vôi hấp thụ hết các tạp chất hiện diện trong quặng sắt, tách ra hoàn toàn thành sắt nguyên chất. Đá vôi cũng còn được sử dụng trong trong quá trình lọc trong một lượng nước lớn. Đá vôi cũng còn được sử dụng trong một số quốc gia như là một nguyên liệu cho sự sản xuất chất hóa học quan trọng là Sodium carbonate, Na2CO3. Một trong số các chất liệu nào sau đây là phù hợp nhất có chứa nguyên tố Calcium. 

1) Iron.

2) Nước tinh khiết.

3) Sodium carbonate

4) Xi-măng xây dựng và thủy tinh.

 

2
14 tháng 10 2021

bạn cho mik bt thêm ở câu 2 3 4 đc ko?

14 tháng 10 2021

2d; 3C; 4D

Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3. Phân tử khối của oxit là 102. Nguyên tử khối của M là:A. 24                      B. 27                       C. 56                          D. 64Câu 2: Hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức hóa học sau đây:A. CaPO4           B. Ca2(PO4)2              C. Ca3(PO4)2             D.    Ca3(PO4)3Câu 3: Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213. Giá trị của x là  :A. 3                    B....
Đọc tiếp

Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3. Phân tử khối của oxit là 102. Nguyên tử khối của M là:

A. 24                      B. 27                       C. 56                          D. 64

Câu 2: Hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức hóa học sau đây:

A. CaPO4           B. Ca2(PO4)2              C. Ca3(PO4)2             D.    Ca3(PO4)3

Câu 3: Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213. Giá trị của x là  :

A. 3                    B. 2                         C. 1                         D. 4

Câu 4: Nguyên tố X có hoá trị III, công thức của muối sunfat là:

A. XSO4              B. X(SO4)3                C. X2(SO4)3              D. X3SO4

Câu 5: Biết S có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong đó có các công thức sau:

A. S2O2                    B.S2O3                                   C. SO3                    D. SO­3 

Câu 6: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:

A. XY                     B. X2Y                  C. XY2                      D. X2Y3

Câu 7: Một oxit của Crom là Cr2O3 .Muối trong đó Crom có hoá trị tương ứng là:

A. CrSO           B. Cr2(SO4)3             C. Cr2(SO4)2            D.  Cr3(SO4)2                        

Câu 8: Đốt cháy quặng pirit sắt(FeS2) thu được sắt (III) oxit Fe2O3 và khí sunfuarơ SO2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?

A. FeS2  + O2 -> Fe2O3 + SO2          B. FeS2  + O2 -> Fe2O3 + 2SO2

C. 2FeS2  + O2 -> Fe2O3 + SO2        D. 4FeS2  +11 O2 ->2 Fe2O3 + 8SO2

Sử dụng dữ kiện sau cho câu 9, 10

Nung 100 tấn canxi cacbonat theo phương trình:

CaCO3  → CaO + CO2

Câu 9: Khối lượng CaO thu được là:

A. 52 tấn                  B. 54 tấn                C. 56 tấn               D. 58 tấn

Câu 10: Khối lượng CO2 thu được là:

A. 41 tấn                B. 42 tấn                C. 43 tấn                 D. 44 tấn 

1
4 tháng 8 2021

Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3. Phân tử khối của oxit là 102. Nguyên tử khối của M là:

A. 24                      B. 27                       C. 56                          D. 64

Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)=> Oxit của M là M2O3

\(M_{M_2O_3}=M.2+16.3=102\)

=>M=27 

Câu 2: Hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức hóa học sau đây:

A. CaPO4           B. Ca2(PO4)2              C. Ca3(PO4)2             D.    Ca3(PO4)3

Ca hóa trị II, PO4 hóa trị III

Câu 3: Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213. Giá trị của x là  :

A. 3                    B. 2                         C. 1                         D. 4

Ta có: \(M_{hc}=27.x+62.3=213\)

=> x=1

Câu 4: Nguyên tố X có hoá trị III, công thức của muối sunfat là:

A. XSO4              B. X(SO4)3                C. X2(SO4)3              D. X3SO4

X hóa trị III, SO4 hóa trị II

Câu 5: Biết S có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong đó có các công thức sau:

A. S2O2                    B.S2O3                                   C. SO2                    D. SO­3 

Câu 6: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:

A. XY                     B. X2Y                  C. XY2                      D. X2Y3

X hóa trị III, Y hóa trị II

Câu 7: Một oxit của Crom là Cr2O3 .Muối trong đó Crom có hoá trị tương ứng là:

A. CrSO           B. Cr2(SO4)3             C. Cr2(SO4)2            D.  Cr3(SO4)2                        

Hóa trị của Crom trong oxit trên là III

Câu 8: Đốt cháy quặng pirit sắt(FeS2) thu được sắt (III) oxit Fe2O3 và khí sunfuarơ SO2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?

A. FeS2  + O2 -> Fe2O3 + SO2          B. FeS2  + O2 -> Fe2O3 + 2SO2

C. 2FeS2  + O2 -> Fe2O3 + SO2        D. 4FeS2  +11 O2 ->2 Fe2O3 + 8SO2

Sử dụng dữ kiện sau cho câu 9, 10

Nung 100 tấn canxi cacbonat theo phương trình:

CaCO3  → CaO + CO2

\(n_{CaO}=n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{100}{100}=1\)

=> \(m_{CaO}=1.56=56\left(tấn\right)\)

\(m_{CO_2}=1.44=44\left(tấn\right)\)

Câu 9: Khối lượng CaO thu được là:

A. 52 tấn                  B. 54 tấn                C. 56 tấn               D. 58 tấn

Câu 10: Khối lượng CO2 thu được là:

A. 41 tấn                B. 42 tấn                C. 43 tấn                 D. 44 tấn 

 

28 tháng 8 2023

Gọi công thức hóa học của hai hợp chất lần lượt là Ax(OH)y và Ax(OH)z.

Theo thông tin cho, phần trăm khối lượng của A trong hợp chất Ax(OH)y là 50,485%. Điều này có nghĩa là 50,485g trong 100g của hợp chất đó là nguyên tố A.

Tương tự, phần trăm khối lượng của A trong hợp chất Ax(OH)z là 60,465%. Điều này có nghĩa là 60,465g trong 100g của hợp chất đó là nguyên tố A.

Với các thông tin này, ta có thể sử dụng phương pháp tính toán hóa học để xác định giá trị của x, y và z.

Đầu tiên, ta tính tỉ lệ giữa A và OH trong từng hợp chất:

Trong hợp chất Ax(OH)y, tỉ lệ A:OH là 50,485 : (100 - 50,485) = 50,485 : 49,515 (gọi là tỷ số 1)Trong hợp chất Ax(OH)z, tỉ lệ A:OH là 60,465 : (100 - 60,465) = 60,465 : 39,535 (gọi là tỷ số 2)

Tiếp theo, ta xác định tỉ lệ giữa x, y và z bằng cách so sánh tỷ số 1 và tỷ số 2:

Tỷ số A:OH trong Ax(OH)y là 50,485 : 49,515 = 1,02Tỷ số A:OH trong Ax(OH)z là 60,465 : 39,535 = 1,53

Do đó, ta có thể suy ra rằng tỷ số x:y trong công thức hóa học của hai hợp chất là 1,02:1,53, hoặc tương đương với 2:3.

Vậy, công thức hóa học của hai hợp chất là A2(OH)3 và A3(OH)2.

Câu 1: Viết công thức hóa học của các hợp chất có tên gọi sau và cho biết chúng thuộc loại hợp chất vô cơ nào?a) Nhôm oxit                                b) Canxi photphat                        c) Sắt (III) oxit d) Magie hiđroxit.                       e) axit sunfuric                             f) Natri hiđroxitg) Bari sunfat                               h) kali cacbonat.                          i) Nitơ đioxitk) Đồng (II) nitrat.                       l)...
Đọc tiếp

Câu 1: Viết công thức hóa học của các hợp chất có tên gọi sau và cho biết chúng thuộc loại hợp chất vô cơ nào?

a) Nhôm oxit                                b) Canxi photphat                        c) Sắt (III) oxit

 d) Magie hiđroxit.                       e) axit sunfuric                             f) Natri hiđroxit

g) Bari sunfat                               h) kali cacbonat.                          i) Nitơ đioxit

k) Đồng (II) nitrat.                       l) Natri photphat.                          m) Kali sunfit

n) Nhôm clorua.                           o) Kẽm sunfua.                              p) Cacbon oxit.

Câu 2: Hãy tính :

-         Thể tích của 0,1 mol khí CO2 ở đktc

-                     Thể tích của CO2 ( đktc) có trong 11g khí CO2

-                     Nồng độ mol dung dịch NaOH. Biết trong 150ml dung dịch NaOH có chứa 4gam NaOH.

-                     Khối lượng của 3,36 lít khí SO2 (đktc)

Câu 3: Cho 13 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl.

1. Viết phương trình hoá học

2. Tính thể tích khí hidro sinh ra (đktc)

Bài 4: Cho m g Na2 CO3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl  0,1 M thu được khí CO2 (ở đktc) theo phản ứng hóa học sau:

   Na2CO3    +      HCl   →   NaCl   +   H2O    +     CO2

a) Viết PTHH xảy ra.

b) Tính m = ?.

c) Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc

5
12 tháng 9 2021

a) Al2O3

b) Ca3(PO4)2

c) Fe2O3

d) Mg(OH)2

e) H2SO4 

f) NaOH

g) BaSO4

h) K2CO3

i) NO2

k) Cu(NO3)2

l) Na3PO4

m) K2SO3

n) AlCl3

o) ZnCl2

p) CO

 

Câu 1: Viết công thức hóa học của các hợp chất có tên gọi sau và cho biết chúng thuộc loại hợp chất vô cơ nào?

a) Nhôm oxit           : \(Al_2O_3\)                  (Oxit)

b) Canxi photphat   : \(Ca_3\left(PO_4\right)_2\)  (Muối)

c) Sắt (III) oxit: \(Fe_2O_3\)  (oxit)

d) Magie hiđroxit: \(Mg\left(OH\right)_2\)          (Bazo)

e) axit sunfuric           \(H_2SO_4\)            (axit)

f) Natri hiđroxit: \(NaOH\) (bazo)

g) Bari sunfat: \(BaSO_4\)    (Muối)                     

h) kali cacbonat: \(K_2CO_3\)               (Muối)          

i) Nitơ đioxit: \(NO_2\) (oxit)

k) Đồng (II) nitrat: \(Cu\left(NO_3\right)_2\)  (Muối)                    

l) Natri photphat: \(Na_3PO_4\)     (Muối)                 

m) Kali sunfit: \(K_2SO_3\) (Muối)

n) Nhôm clorua: \(AlCl_3\)  (Muối)                         

o) Kẽm sunfua: \(ZnS\)     (Muối)                          

p) Cacbon oxit: \(CO\) (Oxit)

\(n_{R_2O}=\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)

PTHH: R2O + H2O --> 2ROH

__\(\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\)----->\(\dfrac{3,1}{M_R+8}\)

=> \(\dfrac{3,1}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=4=>M_R=23\left(Na\right)\)

CTHH của oxit là Na2O (natri oxit)