K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Biến cố ngẫu nhiên: A,C

Biến cố ko thể: B

Biến cố chắc chắn: D

25 tháng 4 2023

Biến cố ngẫu nhiên: A,C
Biến cố ko thể:B
Biến Cố chắc chắn: D

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

- Biến cố A là biến cố chắc chắn xảy ra vì hai lần tung đều xuất hiện mặt sấp.

- Biến cố B là biến cố chắc chắn xảy ra vì 2 lần đều xuất hiện mặt sấp giống nhau.

- Biến cố C là biến cố không thể vì cả 2 lần đều xuất hiện mặt sấp nên không thể ra mặt ngửa.

4 tháng 5 2023

a,  Biến cố chắc chắn là biến cố B

Biến cố không thể là C 

Biến cố ngẫu nhiên là A

b,  Biến cố ngẫu nhiên là : A : gieo được mặt có số chấm lớn hơn 5 

\(\Rightarrow A=\left\{6\right\}\) => có 1 khả năng 

 Gieo ngẫu nhiên xúc sắc có 6 khả năng xảy ra

=> Xác xuất là : \(P\left(A\right)=\dfrac{1}{6}\)

a: Biến cố ngẫu nhiên: A

Biến cố chẵc chắn: B

Biến cố ko thể: C

b: n(A)=3

=>P(A)=3/6=1/2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

- Biến cố A là biến cố ngẫu nhiên vì nếu ta gieo được 2 lần cùng ra 1 thì tích của chúng sẽ không lớn hơn 1.

- Biến cố B là biến cố chắc chắn vì mặt có số chấm ít nhất là 1 nếu ta gieo 2 lần thì ít nhất chúng ta có kết quả là 2 nên tổng sẽ lớn hơn 1.

- Biến cố C là biến cố không thể do các mặt của xúc xắc là 1,2,3,4,5,6 mà trong các số này không có tích 2 số nào là 7.

- Biến cố D là biến cố ngẫu nhiên vì các mặt của xúc xắc là 1,2,3,4,5,6 mà trong các số này có rất nhiều số có tổng là 7 ví dụ như 1 và 6, 2 và 5 nhưng cũng có nhiều cặp số không có tổng là 7 như 3 và 1, 1 và 2.

Biến cố A: "Cả 3 lần xuất hiện mặt sấp"

=>\(A=\left\{A_1;A_2;A_3\right\}\)

Biến cố B: "Cả 3 lần xuất hiện mặt ngửa"

=>\(B=\left\{\overline{A_1};\overline{A_2};\overline{A_3}\right\}\)

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

+) Không gian mẫu trong trò chơi trên là tập hợp \(\Omega  = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS;{\rm{ }}NN} \right\}\). Vậy \(n\left( \Omega  \right) = 4\)

+) Gọi A là biến cố “Có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”

+) Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: \(SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS\)tức là \(A = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS} \right\}\). Vậy \(n\left( A \right) = 3\).

+) Xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{3}{4}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Biến cố chắc chắn: B , E

Biến cố không thể: C

Biến cố ngẫu nhiên: A , D

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Biến cố chắc chắn: 5

Biến cố không thể: 2

Biến cố ngẫu nhiên: 1; 3; 4

Xác suất thực nghiệm của biến cố ngẫu nhiên "Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N" là \(\dfrac{8}{15}\)

Xác suất thực nghiệm này bằng với xác suất của biến cố ngẫu nhiên ở trên