K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2018

Vật chịu tác dụng của hai lực: lực căng  T →  của sợi dây cáp hướng thẳng đứng lên phía trên, trọng lực  P →  hướng thẳng đứng xuống phía dưới. Chọn chiều chuyển động của vật là chiều dương.

Áp dụng định luật II Niu-tơn đối với chuyển động của vật :

ma = P - T = mg - T

suy ra lực căng của sợi dây cáp : T = m(g - a). Do đó, công thực hiện bởi lực căng :

A 1  = -Ts = -ms(g - a) = -50.20.(9,8 - 2,5) = -7,3 kJ

16 tháng 9 2019

Vật chịu tác dụng của hai lực: lực căng  T →  của sợi dây cáp hướng thẳng đứng lên phía trên, trọng lực  P →  hướng thẳng đứng xuống phía dưới. Chọn chiều chuyển động của vật là chiều dương.

Công thực hiện bởi trọng lực tác dụng lên vật:

A 2  = Ps = mgs = 50.9,8.20 = 9,8 kJ

20 tháng 6 2018

22 tháng 1 2018

20 tháng 9 2017

Vật chịu tác dụng của hai lực: lực căng  T →  của sợi dây cáp hướng thẳng đứng lên phía trên, trọng lực  P →  hướng thẳng đứng xuống phía dưới. Chọn chiều chuyển động của vật là chiều dương.

Áp dụng công thức về độ biến thiên động năng :

Thay v 0  = 0 và A = A 1  +  A 2  , ta tìm được động năng của vật ở cuối đoạn dịch chuyển :

m v 2 /2 =  A 1   A 2  = -7,3 + 9,8 = 2,5(kJ)

5 tháng 12 2019

Đáp án A

+ Tần số góc của con lắc lò xo ω = k m = 50 0 , 2 = 5 π rad/s → T = 0,4 s.

Khi thang máy chuyển động thẳng đều đi lên thì con lắc dao động quanh vị trí cân bằng O′ nằm dưới vị trí cân bằng O ban đầu của con lắc một đoạn Δ l = m a k = 0 , 2.4 50 = 1 , 6 cm và biên độ dao động A = Δl = 1,6 cm.

+ Ta để ý rằng, khoảng thời gian thang máy chuyển động Δt = 20T + 0,75T = 8,3 s → sau khoảng thời gian này con lắc sẽ đi qua vị trí cân bằng O′ → v = vmax = ωA′ = 8π cm/s.

+ Cho thang máy chuyển động thẳng đều, vật lại dao động quanh vị trí cân bằng O với biên độ:  A ' = Δ l 2 + v m a x ω 2 = 1 , 6 2 + 8 π 5 π 2 = 1 , 6 2 ≈ 2 , 26 cm.

2 tháng 8 2016

[​IMG]

=> Không có đáp án đúng

2 tháng 8 2016

Thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên thì :

\(g'=g+a=9,8+2,5=12,3\)  m/s2

Khi vận tốc thang máy bằng 0 thì cơ năng con lắc bằng thế năng. Do vậy, gia tốc tăng lên g' thì thế năng cũng tăng lỉ lệ tương ứng, mà động năng bằng 0 nên cơ năng cũng tăng tỉ lệ như vậy. 

Ta có : \(\frac{W'}{W}=\frac{g'}{g}=\frac{12,3}{9,8}\)

\(\Rightarrow W'=\frac{12,3}{9,8}.150=188,3J\)

 

11 tháng 8 2019