K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2019

Thăm quan : ko có nghĩa

Tham quan : đi xem tận nơi, tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc để học tập kinh nghiệm

Bàng quang :bọng đái.

Bàng quan :tự coi mình là người ngoài cuộc, coi là không dính líu đến mình

Phong phanh :(quần áo mặc) ít và mỏng manh, không đủ ấm

Phong thanh :thoáng nghe được, thoáng biết được, chưa thật rõ ràng, chưa chắc chắn

Mong manh : ở trạng thái có rất ít, không bao nhiêu, mà lại không bền chắc, dễ mất đi, dễ tan biến đi

Linh động :có vẻ sống động

SInh động :đầy sự sống, với nhiều dạng, nhiều vẻ khác nhau

Thủ tục :những việc cụ thể phải làm theo một trật tự quy định, để tiến hành một công việc có tính chất chính thức

Hủ tục :phong tục đã lạc hậu, đã lỗi thời

Tinh tú:sao trên trời (nói khái quát)

Tinh túy :phần đã qua sàng lọc, thuần chất, tinh khiết và quý báu nhất

Trót lọT :(làm việc gì) qua được tất cả các bước khó khăn, không bị cản lại, mắc lại

mik nha

24 tháng 3 2020

nhấp nháy thành mấp máy

bàn quang thành bàng quan

tinh tú thành tinh túy

bạn lên lời giải hay có đó

25 tháng 3 2020

Ông họa sĩ già mấp máy cộ ria mép quen thuộc.

Có một số bạn còn bàng quan với lớp.

Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh túy của dân tộc.

Bài 1: Tìm các thành ngữ có sử dụng nói quá để diễn đạt các ý sau. Đặt câu với mỗi thành ngữ đó. a, Chắt lọc, chọn lấy cái quá giá , cái tốt đẹp, tinh túy trong những tạp chất khác. b, Cả gan, hay làm điều kém cỏi, vụng về trước người hiểu biết, tinh thông tài cán hơn mình. c, Sợ hãi, khiếp đản tới mức mặt tát lét. d, Luôn kề cạnh bên nhau, gắn bó chặt chẽ, khăng khít với nhau. e, Gan dạ, dũng cảm...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm các thành ngữ có sử dụng nói quá để diễn đạt các ý sau. Đặt câu với mỗi thành ngữ đó. a, Chắt lọc, chọn lấy cái quá giá , cái tốt đẹp, tinh túy trong những tạp chất khác. b, Cả gan, hay làm điều kém cỏi, vụng về trước người hiểu biết, tinh thông tài cán hơn mình. c, Sợ hãi, khiếp đản tới mức mặt tát lét. d, Luôn kề cạnh bên nhau, gắn bó chặt chẽ, khăng khít với nhau. e, Gan dạ, dũng cảm không nao núng trước khó khăn, nguy hiểm. f, Giống nhau tưởng chừng như cùng một thể tích. Bài 2 : Tìm 5 thành ngữ và giải nghĩa. Bài 3 : Tìm 3 đọan văn hoặc đoạn thơ có nói giảm nói tránh. Bài 4 : Viết một đoạn văn ngắn chủ đề học tập có sử dụng nói giảm nói tránh. Bài 5 : Viết một đoạn văn ngắn về thuốc lá có sử dụn nói giảm nói tránh.

0
31 tháng 5 2019

#)Giải :

Các nhóm từ đồng nghĩa:

- Nhóm 1: mênh mông, bát ngát, bao la, thênh thang.

- Nhóm 2: long lanh, lấp lánh, lung linh, lấp loáng, nhấp nhánh.

- Nhóm 3: hiu quạnh, hiu hắt, vắng vẻ, tĩnh mịch, vắng teo, lặng ngắt.

            #~Will~be~Pens~#

31 tháng 5 2019

Các nhóm từ đồng nghĩa:
 - Nhóm 1: mênh mông, bát ngát, bao la, thênh thang.
- Nhóm 2: long lanh, lấp lánh, lung linh, lấp loáng, nhấp nhánh.
- Nhóm 3: hiu quạnh, hiu hắt, vắng vẻ, tĩnh mịch, vắng teo, lặng ngắt.
 

29 tháng 10 2017

a, Lỗi sai: sử dụng sai từ " mấp máy "

Sửa lại: thay từ" mấp máy" bằng'' lấp lánh''

b, Lỗi sai: sử dụng sai từ ''tự tiện''

Sửa lại: thay từ ''tự tiện'' bằng ''tùy tiện''

Đặt câu với từ: tít tắp, nhấp nhô………………………………………………………………………………………2. Đặt câu với các từ sau:- quê hương ………………………………………………………………………………………- quê mẹ: ………………………………………………………………………………………….3. Tìm quan hệ từ có trong mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu.a. Sấm chớp đì đùng rồi mưa như nước.……………………………………………………………………………………………………………b. Vì trời hạn hán lâu nay nên lúa vàng...
Đọc tiếp

Đặt câu với từ: tít tắp, nhấp nhô

………………………………………………………………………………………

2. Đặt câu với các từ sau:

- quê hương ………………………………………………………………………………………

- quê mẹ: ………………………………………………………………………………………….

3. Tìm quan hệ từ có trong mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu.

a. Sấm chớp đì đùng rồi mưa như nước.

……………………………………………………………………………………………………………

b. Vì trời hạn hán lâu nay nên lúa vàng lá.

……………………………………………………………………………………………………………

4. Đặt câu với các yêu cầu sau:

a. Có danh từ làm chủ ngữ trong câu. ………………………………………………………………

b. Có danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong câu ……………………………………………………

 

3. Thêm trạng ngữ vào các câu sau:

          a. ………………………………… sóng gợn lăn tăn

          b. ………………………………… em đi cắm trại

          c. …………………………………… câu lạc bộ vừa được xây xong.

          d. ……………………………………… mưa như trút nước.

 

1
12 tháng 2 2022

Đặt câu với từ: tít tắp, nhấp nhô

-những hàng cao xu trải dài tít tắp 

- những toà nhà nhấp nhô như sóng biển ………………………………………………………………………………………

2. Đặt câu với các từ sau:

- quê hương là nơi tôi được sinh ra………………………………………………………………………………………

- Hà Nội là quê mẹ ôi ………………………………………………………………………………………….

3. Tìm quan hệ từ có trong mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu.

a. Sấm chớp đì đùng rồi mưa như nước.

……………………………………………………………………………………………………………

b. trời hạn hán lâu nay nên lúa vàng lá.

…( nguyên nhân - kết quả)…………………………………………………………………………………………………………

4. Đặt câu với các yêu cầu sau:

a. Có danh từ làm chủ ngữ trong câu. ……anh ấy học rất giỏi toán …………………………………………………………

b. Có danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong câu …………Quê hương là chùm khế ngọt…………………………………………

 

3. Thêm trạng ngữ vào các câu sau:

          a. …………… Sáng sớm bình minh, trên biển…………………… sóng gợn lăn tăn

          b. ………………… Tuần sau, ……………… em đi cắm trại

          c. ………………… Hôm qua, ………………… câu lạc bộ vừa được xây xong.

          d. …………………Mùa hạ, ở làng quê,…………………… mưa như trút nước.

5 tháng 9 2017

c, Tinh tú: Những thứ đẹp, sáng giá

29 tháng 10 2016

Lỗi sai : Lẫn lộn giữa các từ gần âm

Sửa lỗi : mấp máy \(\Rightarrow\) Nhấp nháy

khocroi MK CX SẮP THI RỒI ....HU..HU

29 tháng 10 2016

chữa "mấp máy" thành "nhấp nháy"