K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2017

mùa hè 

23 tháng 4 2017

MÙA HÈ. BẠN MUỐN BIẾT NÓ GIẢM CHIỀU CAO VÀO MÙA NÀO KHÔNG?

5 tháng 5 2016

do vào mùa hè,nhiệt độ lên cao,tháp dãn nở ra vì nhiệt.mùa đông,nhiệt đọ giảm.tháp gặp nhiệt độ thấp thì co lại

5 tháng 5 2016

Vào mùa đông, độ cao của tháp giảm từ 10 đến 20 cm do nhiệt độ giảm khiến thép co lại.                     

3 tháng 3 2021

Do tháng 1 ở Pari đang là mùa đông,nhiệt độ thấp nên Tháp sẽ bị co lại,chiều cao sẽ giảm. Nhưng vào đến mùa hè trời nóng nhiệt độ cao,tháp sẽ dãn ra và cao thêm.

3 tháng 3 2021

vì vào mùa hè thời tiết sẽ nóng lên làm cho thép bị dãn ra 

suy ra tháp ep-phen luôn cao lên

1 tháng 8 2016

Ta có: t2=t - 1
Lập phương trình :

h - 10 = (g . (t - 1)2)/2
Mà h = gt2 / 2 , thay vào phương trên, sau đó giải phương trình.
Ta được kết quả là  t = 1,5(s) - là thời gian vật 1 rơi => gặp vật 2
=> t2= 1,5 - 1=0,5(s) - là thời gian vật 2 rơi => gặp vật 1

22 tháng 9 2019

cho em hỏi cách giải ra pt ạ

 

16 tháng 3 2021

Vì tháp Ép-phen là chất rắn, nở vì nhiệt khi gặp nóng (vào mùa hạ) và co lại khi gặp lạnh (vào mùa đông) ---> tháp Ép-phen vào mùa hạ lại cao hơn mùa đông.

Chúc bạn học tốt!! vui

16 tháng 3 2021

Vì vào mùa hạ,do sự nở vì nhiệt của chất rắn,nên tháp Ép-phen cao hơn.Vào mùa đông thì tháp co lại vì chất rắn gặp lạnh sẽ co lại.

3 tháng 9 2023

Tham khảo!

Chiều cao của tháp Eiffel vào mùa hè lớn hơn. Vì vào mùa hè, nhiệt độ cao hơn, vật liệu giãn nở và chiều cao của Tháp Eiffel tăng lên.

 
30 tháng 4 2016

-Vào mùa hè khi ánh nắng chiếu vào tháp ép-phen thi làm cho tháp nóng và dãn nở 

nên vào mùa hè tháp cao hơn một chút

-Vào mùa đông thì lạnh sẽ làm cho tháp ép-phen không dãn nở

và thấp

30 tháng 4 2016

Vào mùa hè nhiệt độ tăng nên thép nở ra dẫn đến tháp cao hơn, còn mùa đông thì nhiệt độ giảm nên thép co lại dẫn đến thép thấp hơn => Vào mùa hạ tháp cao hơn so với mùa đông.

Chúc bạn học tốt!hihi

30 tháng 10 2017

11 tháng 10 2019

Chọn trục Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc O trùng với điểm buông vật thứ nhất, gốc thời gian là lúc buông vật thứ nhất.

Các phương trình tọa độ là:

* Vật thứ nhất: y 1 = 5 t 2 m ;

* Vật thứ hai: y 2 = 12 + 15 t − 1 2 m

Khi hai vật chạm nhau: y 2 = 12 + 15 t − 1 2  

  ⇔ 5 t 2 = 12 + 5 t 2 − 10 t + 5 ⇒ t = 1 , 7 s

Vậy hai vật chạm nhau sau 1,7s kể từ lúc vật thứ nhất được buông rơi.

Vận tốc của vật thứ nhất: v = g t = 10.1 , 7 = 17 m / s .