K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2023

a, Xét tam giác CKA và tam giác CAB có
   góc C chung 
   góc BAC= góc AKC (=90 độ)
=> tam giác CKA đồng dạng với tam giác CAB
b, vì tam giác CKA đồng dạng với tam giác CAB
=>CA/BC=CK/CA
=>CA^2=BC.CK( ĐPCM)
c,
áp dụng định lý py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A
BA^2+AC^2=BC^2
=>36+64=BC^2
=>BC=10 cm
Xét tam giác ABC 
AB/AE=BC/CE
=>6/AE=10/8-AE
<=>6(8-AE)=10AE
<=>48-6AE-10AE=0
<=>-16AE=-48
<=>AE=3
=>AC-AE=CE
<=>8-3=CE
<=>CE=5

10 tháng 4 2023

bn tự vẽ hình hộ mình nha

 

18 tháng 4 2021

bạn giải đc chưa ??
cho mk xin đ/án vs ạ  :<

15 tháng 5 2021

a/ \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10cm\)

BK là pg \(\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AK}{CK}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

=> \(\dfrac{AK}{3}=\dfrac{CK}{5}=\dfrac{AC}{8}=1\)

=> AK = 3cm ; CK = 5 cm

b/ Xét t/g ABC và t/g HBA có

\(\widehat{ABC}\) chung

\(\widehat{BAC}=\widehat{AHB}=90^o\)

=> t/g ABC ~ t/g HBA

=> \(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}\)

=> \(AB^2=BC.HB\)

c/ \(\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{10}{6}=\dfrac{5}{3}\)

 t/g ABC ~ t/g HBA vs tỉ số đồng dạng là 5/3

8 tháng 5 2016

a/ Xét tg HBA và tg ABC, có:

góc BHA = góc BAC = 90 độ

góc B chung

Suyra: tg HBA đồng dạng với tg ABC (g-g)

b/ Ta có tg ABC vuông tại A:

\(BC^2=AC^2+AB^2\)

\(BC^2=8^2+6^2=100\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{100}=10\)(cm)

Ta có: \(\frac{HA}{AC}=\frac{BA}{BC}\)(tg HBA đồng dạng với tg ABC)

\(\Rightarrow\frac{HA}{8}=\frac{6}{10}\)

\(\Rightarrow HA=\frac{8.6}{10}=4,8\left(cm\right)\)

a: ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

mà \(\widehat{ABC}=74^0\)

nên \(\widehat{ACB}=74^0\)

Ta có: ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{BAC}=180^0-2\cdot\widehat{ABC}\)

=>\(\widehat{BAC}=180^0-2\cdot74^0=32^0\)

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

=>ΔAHK cân tại A

c: Ta có: ΔAHB vuông tại H

=>\(AH^2+BH^2=AB^2\)

=>\(AH^2=10^2-6^2=64\)

=>\(AH=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

=>AK=8(cm)

d: Xét ΔAKO vuông tại K và ΔAHO vuông tại H có

AO chung

AH=AK

Do đó: ΔAKO=ΔAHO

=>\(\widehat{KAO}=\widehat{HAO}\)

=>\(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

=>AO là phân giác của góc BAC

28 tháng 4 2022

a, Xét ΔDBAΔDBA và ΔABCΔABC có :

Góc B chung

Góc ADB = Góc BAC ( =90 o )

⇒ΔDBA=ΔABC(g−g)

b, Ta có : AB2 + AC2 =BC2 ( định lý Py -ta-go )

=> BC = \(\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\)

Lại có :\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AB}{BC}\)(ΔDBA∼ΔABC)

Suy ra : AD=\(\dfrac{AC.AB}{BC}\)=\(\dfrac{6.8}{10}\)=4,8(cm)

c, Ta có : BF là tia phân giác của góc B

=> \(\dfrac{FD}{FA}=\dfrac{BD}{AB}\)(1)

BE là tia phân giác của góc B

=> \(\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{AB}{BC}\)(2)

Mà \(\dfrac{DB}{AB}\)=\(\dfrac{AB}{BC}\)(ΔDBA∼ΔABC)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra :

\(\dfrac{FD}{FA}\)=\(\dfrac{EA}{EC}\)⇒FD.EC=EA.FA

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 4 2022

Bạn bị nhầm ở câu tính AD. 

\(\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AB}{AB+BC}=\dfrac{6}{6+10}=\dfrac{3}{8}\Rightarrow AD=\dfrac{3}{8}AC=3\)

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hình bình hành

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)

=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Hình bình hành ABDC có \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

=>AD=BC

mà BC=10cm

nên AD=10cm

b: Xét ΔMHA vuông tại H và ΔMKD vuông tại K có

MA=MD

\(\widehat{HMA}=\widehat{KMD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMHA=ΔMKD

=>MH=MK

=>M là trung điểm của HK

Xét tứ giác AHDK có

M là trung điểm chung của AD và HK

=>AHDK là hình bình hành

=>AK//DH

c: E đối xứng A qua BC

=>BC là đường trung trực của AE

=>BC\(\perp\)AE tại trung điểm của AE(1)

Ta có: BC\(\perp\)AE

BC\(\perp\)AH

AE,AH có điểm chung là A

Do đó: E,A,H thẳng hàng(2)

Từ (1) và (2) suy ra H là trung điểm của AE

Xét ΔADE có

H,M lần lượt là trung điểm của AE,AD

=>HM là đường trung bình của ΔADE

=>HM//DE

mà \(H\in BC;M\in\)BC

nên DE//BC

Xét ΔCAE có

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔCAE cân tại C

=>CA=CE

mà CA=BD(ABDC là hình chữ nhật)

nên CE=BD

Xét tứ giác BEDC có DE//BC

nên BEDC là hình thang

Hình thang BEDC có BD=CE

nên BEDC là hình thang cân