K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Các biện pháp tu từ:

- Nhân hóa: " Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng "

- Điệp ngữ: " mặt trời "

- Ẩn dụ: " Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ ".

10 tháng 4 2023

- Nhân hóa
- Điệp ngữ
- Ẩn dụ

11 tháng 7 2021

Tham khảo nha em:

- Hình ảnh ẩn dụ

⇒  ẩn dụ “mặt trời trong lăng” nổi bật ý nghĩa sâu sắc. Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” để viết về Bác, Viễn Phương đã ca ngợi sự vĩ đại của Bác, công lao của Bác đối với non sông đất nước.

11 tháng 7 2021

thanks cj

21 tháng 4 2017

Chọn d

7 tháng 10 2019

Đáp án B

Ẩn dụ và nhân hóa

23 tháng 5 2022

* Hai câu thơ đầu:

- Viễn Phương đã sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh để làm bớt không khí đau thương. Bác đang nằm đó nhẹ nhàng, thanh thản như đang chìm vào một giấc ngủ ngon.

- Hình ảnh “vầng trăng sáng dịu hiền”:

+ Hình ảnh tả thực: ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo của những ngọn đèn nhẹ nhàng lan tỏa trong không gian.

+ Hình ảnh vầng trăng: gợi cho ta nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, trong sáng, thanh cao của Bác. Và trăng còn là một người bạn tri âm, tri kỉ với Bác lúc sinh thời.

* Hai câu thơ tiếp theo:

- Trời xanh: hình ảnh ẩn dụ -> khẳng định sự trường tồn của Bác, Bác đã hóa thân vào non sông đất nước

- “Nhói”: diễn tả tình cảm chân thành, đau xót đến tột cùng, cùng sự tiếc nuối khôn nguôi của nhà thơ về sự ra đi của Bác.

Đề 1:Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi?“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trên lăng rất đỏNgày ngày dòng người đi qua trong thương nhớKết tràng hoa dâng bảy mươi chin mùa xuân”                                   (SGK Ngữ Văn 9,tập 2)1.Đoạn Trích trên trích trong bài thơ nào? Của tác giả nào ?Trả lời:Đoạn trích trên được trích trong bài “Viếng Lăng Bác”.Của Tác giả Viễn Phương.2.Kể tên các...
Đọc tiếp

Đề 1:Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi?

“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trên lăng rất đỏ

Ngày ngày dòng người đi qua trong thương nhớ

Kết tràng hoa dâng bảy mươi chin mùa xuân”

                                   (SGK Ngữ Văn 9,tập 2)

1.Đoạn Trích trên trích trong bài thơ nào? Của tác giả nào ?

Trả lời:Đoạn trích trên được trích trong bài “Viếng Lăng Bác”.Của Tác giả Viễn Phương.

2.Kể tên các biện pháp tu từ được dùng trong khổ thơ trên.Nêu hiệu quả diễn đạt của biện pháp tu từ ở hình ảnh “Mặt trời trong lăng”

3.Viết đoạn văn ngắn (7-10 câu)trình bày cảm nhận của em về tâm trạng của tác giả khi vào lăng viếng Bác.Có sử dụng thành phần biệt lập và phép thế.

0
7 tháng 4 2021

Tham khảo nha em:

Câu “ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”. Hình ảnh “mặt trời” được tác giả sử dụng với tư cách là một biện pháp tu từ, và đó là biện pháp ẩn dụ. Đối với hình ảnh “mặt trời” trong bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. Tác giả đem hình tượng so sánh Bác Hồ là mặt trời. Mặt trời là biểu tượng cho ánh sáng vĩnh cửu, sự trường tồn vĩnh hằng của thời gian và là chân lí của cuộc sống. Nhà thơ ví Bác như ánh sáng, như chân lí ấy. Đây là hình ảnh so sánh không gượng ép góp phần nâng cao giá trị hình tượng Bác.

27 tháng 2 2023

Sai

11 tháng 4 2022

Đại ý của đoạn thơ trên là :

+ Tác giả thể hiện niềm tôn kính của mình, cũng là niềm tôn kính của dân tộc Việt Nam với Bác.

Những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là:

1. Ẩn dụ ( 2 câu thơ đầu )

=> Tác giả dùng mặt trời để ví với Bác, vầng mặt trời trong lăng chính là trái tim của Bác, là lí tưởng của Bác mãi mãi tỏa sáng để soi đường chỉ lối cho cách mạng Việt Nam.

2. Hoán dụ ( 2 câu thơ cuối):

+ Hình ảnh dòng người vào lăng viếng Bác được liên tưởng đến những đóa hoa thực sự kính dâng, ngợi ca Người.

+ Hình ảnh hoán dụ “bảy mươi chín mùa xuân” là bảy mươi chín năm trong cuộc đời của Bác. Hình ảnh “mùa xuân” là hình ảnh thơ đẹp và giàu sức biểu cảm nhằm tôn vinh một con người vĩ đại đã trở thành bất tử.

9 tháng 4 2018

Đáp án cần chọn là: C

5 tháng 2 2019

Chọn đáp án: C.

Giải thích: Hình ảnh mặt trời tượng trưng cho Bác, vĩ đại, cao đẹp, là nguồn ánh sáng soi rọi cho cách mạng và dân tộc Việt Nam.