K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2017

Đáp án D

- Vận tốc của búa máy ngay trước khi va chạm là:

- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng của hệ khi va chạm mềm

-    Chọn mốc thế năng tại vị trí va chạm

Khi hệ chuyển động lún sâu vào đất có lực cản tác dụng nên độ biến thiên cơ năng bằng công lực cản của đất tác dụng

Cơ năng của hệ vật lúc bắt đầu (ngay sau va chạm)

Cơ năng của hệ vật sau khi lún sâu vào đất 5cm là

Do vật chịu tác dụng thêm lực cản cơ năng của vật sẽ biến đổi. Công của các lực cản bằng độ biến thiên của cơ năng.

<=> Fc=325000 N

19 tháng 5 2019

Đáp án D

- Vận tốc ca búa máy ngay trưc khi va chạm là:

- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng của h khi va chạm mềm

26 tháng 2 2019

Chọn C

Vì miếng đồng thả vào nước đang sôi rồi nóng lên là do miếng đồng đã nhận nhiệt lượng do nước tỏa ra chứ không có sự chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng hoặc ngược lại.

2 tháng 5 2021

chọn C

30 tháng 1 2021

\(W_t=mgh=5000.2=10000\left(J\right)\)

\(W_t=F_c.s=10000\Rightarrow F_c=\dfrac{10000}{0,1}=10^5\left(N\right)\)

 

1. Độ lớn lực cản của đất vào cọc:

−Ac=mgh⇔Fc.s=mgh⇒Fc=mghs=500.10.20,1=10000N

Ap=mgh=|Ac|

28 tháng 12 2019

D

Cơ năng của quả nặng W= 10 m.h

Công lực cản A = F.s = 10000.0,4 = 4000J

80% cơ năng búa máy đã truyền cho cọc nên: 80%. 10m.h = A.

Suy ra

Đề kiểm tra Vật Lí 8

18 tháng 10 2018

a. Vận tốc của búa trước khi va chạm vào cọc: 

v 1 2 = 2 g h ⇒ v 1 = 2 g h = 8 m / s

Gọi v2 là vận tốc của búa và cọc ngay sau khi va chạm.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

m 1 v 1 = ( m 1 + m 2 ) v 2 v 2 = m 1 m 1 + m 2 . v 1 = 1000 1000 + 100 .8 = 7 , 3 m / s

 b. Va chạm mềm nên động năng của hệ không được bảo toàn. Phần động năng biến thành nhiệt là: 

Q = W d 1 − W d 2 = 1 2 m 1 v 1 2 − 1 2 ( m 1 + m 2 ) v 2 2 = 32.000 − 29.310 = 2690 J

Tỉ số giữa nhiệt tỏa ra và động năng của búa

Q W 1 = 2690 32000 .100 % = 8 , 4 %

31 tháng 8 2019

Vận tốc của búa trước lúc va chạm với cọc 

v 1 = 2 g h = 2.10.31 , 25 = 25 ( m / s )

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của búa trước lúc va chạm

Theo định luật bảo toàn động lượng 

m 1 . v → 1 + m 2 . v → 2 = ( m 1 + m 2 ) v →

Chiếu lên chiều dương ta có: 

m 1 . v 1 = ( m 1 + m 2 ) v ⇒ v = m 1 . v 1 m 1 + m 2 = 300.25 300 + 100 = 18 , 75 ( m / s )

7 tháng 10 2018

Vận tốc của búa trước lúc va chạm với cọc:

v 1 = 2 g h = 2.10.31 , 25 = 25 m / s  

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của búa trước lúc va chạm

Theo định luật bảo toàn động lượng:

m 1 v → 1 + m 2 v → 2 = m 1 + m 2 v →  

Chiếu lên chiều dương ta có:

m 1 v 1 = m 1 + m 2 v ⇒ v = m 1 ' v 1 m 1 + m 2 = 300.25 300 + 100 = 18 , 75 m / s  

Chọn đáp án D