K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2023

tóm tắt

\(m_{nước}=5kg\)

\(t_1=15^0C\)

\(t_2=100^0C\)

\(m_{sắt}=1,5kg\)

\(c_{nước}=4200\)J/kg.K

\(c_{sắt}=460J\)/kg.K

______________

\(Q_t=?J\)

giải 

Nhiệt lượng để đun thùng sắt nóng từ 150C đến 1000C là

\(Q_{sắt}=m_{sắt}.c_{sắt}.\left(t_2-t_1\right)=1,5.460.\left(100-15\right)=58650\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để đun nước nóng từ 150C đến 1000C là

\(Q_{nước}=m_{nước}.c_{nước}.\left(t_2-t_1\right)=5.4200.\left(100-15\right)=1785000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để đun nước trong ấm sắt nóng từ 150C đến 1000C là

\(Q_t=Q_{sắt}+Q_{nước}=58650+178500=1743650\left(J\right)\)

26 tháng 4 2023

Sai kìa bn

 

13 tháng 8 2019

Khối lượng của thùng sắt m1=1,5kgm,

nhiệt dung riêng của thùng sắt là  c 1 = 460 J / k g . K

Khối lượng của nước trong thùng sắt m2=5kg,

nhiệt dung riêng của nước c 2 = 4200 J / k g . K

Ta có:

Nhiệt độ ban đầu của thùng sắt và nước là t1=150C

Nhiệt độ cần đạt tới của nước và thùng sắt lúc sau t2=1000C

Nhiệt lượng để cho thùng sắt có nhiệt độ tăng từ t 1 ⇒ t 2

là:  Q 1 = m 1 c 1 t 2 − t 1

Nhiệt lượng để nước có nhiệt độ tăng từ  t 1 ⇒ t 2

là:  Q 2 = m 2 c 2 t 2 − t 1

=> Nhiệt lượng cần thiết để đun lượng nước đó từ  15 0 C   đ ế n   100 0 C  là:

Q = Q 1 + Q 2 = m 1 c 1 t 2 − t 1 + m 2 c 2 t 2 − t 1 = m 1 c 1 + m 2 c 2 t 2 − t 1 = 1 , 5.460 + 5.4200 100 − 15 = 1843650 J

Đáp án: A

10 tháng 5 2019

Đáp án: C

Nhiệt lượng cần cung cấp:

Q = (mscs + mncn).(t2 – t1) = 1843650 J

6 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=5kg\)

\(m_2=1,5kg\)

\(c_1=4200\left(\dfrac{J}{kg}K\right)\)

\(c_2=460\left(\dfrac{J}{kg}K\right)\)

\(\Delta t=t_2-t_1=80-15=65^0C\)

\(1s\Leftrightarrow500J\)

GIẢI

a.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}Q_1=5\cdot4200\cdot\left(80-15\right)=1365000\left(J\right)\\Q_2=1,5\cdot460\cdot\left(80-15\right)=44850\left(J\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow Q=Q_1+Q_2=1365000+44850=1409850\left(J\right)\)

b.

\(t=\dfrac{1409850}{500}=2819,7\left(s\right)\approx47\left(mins\right)\)

6 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=5kg\)

\(t_1=15^oC\)

\(t_2=80^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=65^oC\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

\(c_2=460J/kg.K\)

\(m_2=1,5kg\)

========

a) \(Q=?J\)

b) \(1s=500J\)

\(t=?s\)

Nhiệt lượng cần truyền:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=5.4200.65+1,5.460.65\)

\(\Leftrightarrow Q=1409850J\)

Thời gian đun ấm là:

\(t=\dfrac{1409850}{500}2819,7s\)

V
violet
Giáo viên
12 tháng 5 2016

\(Q_1=m_1.c_1.(t_2-t_1)=5.4200.(100-15)=...\)

\(Q_2=m_2.c_2.(t_2-t_1)=1,5.460.(100-15)=...\)

\(Q=Q_1+Q_2\)

Bạn tự tính tiếp nhé :[]

16 tháng 8 2019

Đáp án B

Q= m1.c1.(t2-t1)= 5.380.(150-100)= 95000(J)

Với nhiệt lượng đó có thể làm 5 lít nước nóng thêm :

Q=m2.c2.\(\Delta t2\) 

<=> 95000=5.4200.\(\Delta t2\)

<=>\(\Delta t2\) = 4,524(độ)

=> Nóng thêm khoảng 4,524 độ C

6 tháng 5 2021

Q(cần)=m.c.(t2-t1)=5.4200.(40-20)=420000(J)

Bài 1) Lỗi ảnh nhá bạn

Bài 2)

Có nghĩa là nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg nước tăng thêm 1 °C 

Nếu cung cấp cho 1kg nước cần 21000J thì nước nóng thêm

21000:4200=5oC

Bài 3)

Công suất 

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=\dfrac{1200.650}{150}=5200W=5,2kW\)

19 tháng 5 2021

cân bằng nhiệt ta có

\(50000=0,5.460.50+m_{nc}.4200.50\Rightarrow m_{nc}\approx0,183\left(kg\right)\)