K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2023

Coi hiệu hai số là 1 phần thì tổng hai số là 1 \(\times\) 13 = 13 ( phần) 

Số lớn chiếm số phần là: ( 13 + 1 ) : 2 = 7 phần 

Số bé chiếm số phần là: ( 13 - 1 ) : 2 = 6 phần

Tỉ số của số bé só với số lớn là: 6 : 7 = \(\dfrac{6}{7}\)

 

1 tháng 4 2023

6/7 nhé

10 tháng 12 2015

Hiệu a-b=1 lần vậy số lần của số lớn là : (11+1):2=6(lần)

số phần của số bé là :11-6=5 (phần)

tỉ số 2 số là:5:6=5/6

10 tháng 12 2015

5/6

16 tháng 1 2016

(A-B)x11=A+B

=>11A-11B=A+B

=>10A=12B

=>A/B=12/10=6/5

10 tháng 6 2018

chia cho 0,2 tức nhân cho 5.

tổng số phần bằng nhau là:

5 + 4 = 9 (phần)

số thứ nhất là:

216,45 : 9 x 5 = 120,25

27 tháng 2 2020

a) Tìm hai số nguyên a , b biết : 

(a + 2) . (b – 3) = 5.

Vì a,b là số nguyên => a+2;b-3 là số nguyên

                                => a+2;b-3 thuộc Ư(5)

Ta có bảng:
 

a+215-1-5
b-351-5-1
a-13-3-7
b84-22

Vậy..........................................................................................................................................

b)Dễ rồi nên bn tự làm nha

c)+)Ta có:p là số nguyên tố;p>3

=>p\(⋮̸3\)

=>p chia 3 dư 1 hoặc p chia 3 dư 2

=>p=3k+1 hoặc p=3k+2 (k\(\inℕ^∗\))

*Th1:p=3k+1                 (k\(\inℕ^∗\))

=>(p-1).(p+1)=(3k+1-1).(3k+1+1)=3k.(3k+2)\(⋮\)3(1)

+)Ta lại có:p là số nguyên tố;p>3

=>p là số lẻ

=>p-1 là số chẵn

=>p+1 là số chẵn

=>(p-1) và (p+1) là 2 số chẵn liên tiếp

=>(p-1).(p+1)\(⋮\)8(2)

+)Mà ƯCLN(3,8)=1(3)

+)Từ (1);(2) và (3)

=>(p-1).(p+1)\(⋮\)3.8

=>(p-1).(p+1)\(⋮\)24

Vậy (p-1).(p+1)\(⋮\)24

*TH2:Bạn làm tương tự nha bài này dài lắm nên mk ko làm hết dc

Chúc bn học tốt

25 tháng 1 2016

ai làm được câu này tớ tick cho

20 tháng 2 2016

a+b = (a-b)x11

a+b = ax11 - bx11

ax10 = bx12

a/b = 12/10

a/b = 6/5

8 tháng 4 2023

Vì khi thêm vào  số  này bao nhiêu đơn vị đồng thời bớt số kia bấy nhiêu đơn vị thì tổng hai số luôn không đổi nên ta có:

Số A sau khi bớt đi 6 đơn vị so với tổng hai số A và B là:

           7 : ( 7 + 9) = \(\dfrac{7}{16}\) ( tổng hai số )

Số A sau khi thêm vào 9 đơn vị so với tổng hai số A và B là:

           13: ( 13 + 3) = \(\dfrac{13}{16}\) ( tổng hai số)

Số A thêm 9 đơn vị nhiều hơn số A khi bớt đi 6 đơn vị là:

                 9 + 6 = 15 ( đơn vị) ( tổng hai số)

Phân số chỉ 15 đơn vị là: \(\dfrac{13}{16}\) - \(\dfrac{7}{16}\) = \(\dfrac{3}{8}\) ( tổng hai số)

Tổng hai số A và B là: 15 : \(\dfrac{3}{8}\)  = 40

Số A sau khi thêm 6 đơn vị là: 40 \(\times\) \(\dfrac{7}{16}\) = 17,5

Số A là 17,5 + 6 = 23,5

Số B là: 40 - 23,5 =  16,5