K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2023

\(A=4x^2-5x^3+3x-2x^2-7+x\\ =2x^2-5x^3+4x-7\)

Vậy bậc của đa thức A là 3

\(B=6x^2-5x^3-2x-4x^2-7+x\\ =2x^2-5x^3-x-7\)

Vậc bậc của đa thức B là 3

8 tháng 6 2020

\(M=3x^6y+\frac{1}{2}x^4y^3-4y^7-4x^4y^3+11-5x^6y+2y^7-2\)

\(M=\left(3x^6y-5x^6y\right)+\left(\frac{1}{2}x^4y^3-4x^4y^3\right)+\left(-4y^7+2y^7\right)+\left(11-2\right)\)

\(M=-2x^6y-\frac{7}{2}x^4y^3-2y^7+9\)

Xét bậc của từng hạng tử

-2x6y có bậc là 7

-7/2x4y3 có bậc là 7

-2y7 có bậc là 7 

=> Bậc của M = 7

Thay x = 1 , y = -1 vào M ta được : 

\(M=-2\cdot1^6\cdot\left(-1\right)-\frac{7}{2}\cdot1^4\cdot\left(-1\right)^3-2\cdot\left(-1\right)^7+9\)

\(M=-2\cdot1\cdot\left(-1\right)-\frac{7}{2}\cdot1\cdot\left(-1\right)-2\cdot\left(-1\right)+9\)

\(M=2+\frac{7}{2}+2+9\)

\(M=\frac{33}{2}\)

Vậy giá trị của M = 33/2 khi x = 1 , y = -1

8 tháng 6 2020

Ta có M = (3x6y - 5x6y) + (1/2.x4y3 - 4.x4.y3) - (4y7 + 2y7) + (11 - 2)

               = -2x6y - 3,5x4y3 - 2y7 + 9

Bậc của đa thức M là 7 

b) M(1 ; -1) = -2.16.(-1) - 3,5.14.(-1)3 - 2.(-1)7 + 9

                   = 2 + 3,5 + 2 + 9 = 16,5 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 3 2019

Lời giải:

Các đa thức sau khi được thu gọn và sáp xếp theo lũy giảm dần:
a) \(-x^4-4x^3+3x^2+6x-7\)

Bậc của đa thức: 4

Hệ số cao nhất : -1

Hệ số tự do : -7

b) \(-x^4-5x^3-5x^2+5\)

Bậc của đa thức: 4

Hệ số cao nhất : -1

Hệ số tự do: 5

c) \(7x^2+3x-1\)

Bậc của đa thức: 2

Hệ số cao nhất: 7

Hệ tự do: -1

d) \(3x^4+9x^3-3x^2+5x+4\)

Bậc của đa thức: 4

Hệ số cao nhất: 3

Hệ số tự do: 4

a)A(x) = 3x^3 - 4x^4 - 2x^3 + 4x^4 - 5x + 3 

=x^3-5x+3

bậc:3

hệ số tự do:3

hệ số cao nhất :3

B(x) = 5x^3 - 4x^2 - 5x^3 - 4x^2 - 5x - 3

=-8x^2-5x+3

bậc:2

hệ số tự do:3

hệ số cao nhất:3

b)A(x)+B(x)=x^3-8^2+10x+6

câu b mik ko đặt tính theo hàng dọc đc thông cảm nha

a: f(x)=-2x^7+4x^3-2x^2+3

g(x)=-5x^7-2x^3+x

b: f(x)+g(x)

=-2x^7+4x^3-2x^2+3-5x^7-2x^3+x

=-7x^7+2x^3-2x^2+x+3

f(x)-g(x)

=-2x^7+4x^3-2x^2+3+5x^7+2x^3-x

=3x^7+6x^3-2x^2-x+3

c: f(0)=0+0+0+3=3

=>x=0 ko là nghiệm của f(x)

g(0)=0+0+0=0

=>x=0 là nghiệm của g(x)