K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2021

len google tim : 

Nguyên nhân tự nhiên nội sinh liên quan đến vận động của các lớp và khối của Trái Đất. Tuy rất chậm, các lớp vỏ và trong lòng Trái Đất vẫn luôn chuyển động. Khi ứng suất cao hơn sức chịu đựng của thể chất Trái Đất thì sự đứt gãy xảy ra, giải phóng năng lượng và xảy ra động đất.

6 tháng 5 2021

Có 3 nhóm nguyên nhân gây ra các trận động đất:

- Do hiện tượng sụt lở các lỗ rỗng trong vỏ quả đất;

- Do núi lửa phun trào;

6 tháng 5 2022

REFER

Mặt Trời lúc nào cũng chiếu sáng Trái Đất nhưng trên Trái Đất lại có ngày và đêm liên tiếp là do Trái Đất lúc nào cũng quay quanh trục của nó nên khi quanh phần nhận được ánh sáng sẽ là ban ngày, phần không nhận được ánh sáng là ban đêm xen kẽ nhau tạo ra ngày và đêm liên tiếp. 

Khi tự quay quanh mình, ta nhìn thấy các vật xung quanh quay theo chiều ngược lại. Chuyển động quay của các vật quanh ta chỉ là chuyển động “nhìn thấy” chứ không phải là chuyển động thực. Chuyển động quay của ta mới là chuyển động thực.

6 tháng 5 2022

tham khảo

Mặt Trời lúc nào cũng chiếu sáng Trái Đất nhưng trên Trái Đất lại có ngày và đêm liên tiếp là do Trái Đất lúc nào cũng quay quanh trục của nó nên khi quanh phần nhận được ánh sáng sẽ là ban ngày, phần không nhận được ánh sáng là ban đêm xen kẽ nhau tạo ra ngày và đêm liên tiếp. - Khi tự quay quanh mình, ta nhìn thấy các vật xung quanh quay theo chiều ngược lại. Chuyển động quay của các vật quanh ta chỉ là chuyển động “nhìn thấy” chứ không phải là chuyển động thực. Chuyển động quay của ta mới là chuyển động thực.

16 tháng 11 2021

 - Vì hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm,

- Do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

Vì sao có hiện tượng ngày và đêm? - ảnh 1

16 tháng 11 2021

Hehe cô xem bài em ạ 🌚

undefined

Câu 43: Tại sao Trái Đất lại có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau?A. Ánh sáng Mặt trời và các hành tinh chiếu vàoB. Các thế lực siêu nhiên, thần linh.C. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.D. Trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo.Câu 44: Nhận định nào dưới đây không đúng về lực Cô-ri-ô-lít:A. Ở bán cầu Bắc, vật thể chuyển động bị lệch về bên phải.B. Các con sông ở bán cầu Nam...
Đọc tiếp

Câu 43: Tại sao Trái Đất lại có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau?
A. Ánh sáng Mặt trời và các hành tinh chiếu vào
B. Các thế lực siêu nhiên, thần linh.
C. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục.
D. Trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo.
Câu 44: Nhận định nào dưới đây không đúng về lực Cô-ri-ô-lít:
A. Ở bán cầu Bắc, vật thể chuyển động bị lệch về bên phải.
B. Các con sông ở bán cầu Nam thường bị lở ở bờ trái
C. Lực Cô-ri-ô-lit ở bán cầu Nam yếu hơn bán cầu Bắc.
D. Lực Cô-ri-ô-lit tác động đến mọi vật thể chuyển động trên Trái Đất.
Câu 45: Nguyên nhân nào làm lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái
Đất:
A. Trái Đất tự quay sinh ra lực Cô-ri-ô-lít
B. Do lực hút của các hành tinh khác
C. Do trục Trái Đất nghiêng.
D. Tất cả đều sai.
Câu 46: Vì sao các địa điểm ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu có hiện tượng ngày, đêm dài
ngắn khác nhau.
A. Do Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
B. Do Trái Đất tự quay quanh Trục
C. Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục của Trái Đất.
D. Tất cả đều đúng
 

0
28 tháng 10 2021

Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông nên trong cùng một thời điểm, người đứng ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt trời ở độ cao khác, các điểm thuộc kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, (giờ địa phương hay giờ mặt trời). Trái Đất bị lệch của bên phải

28 tháng 10 2021

Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng. Do vậy các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái đất sẽ bị lệch so với hướng ban đầu.Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông nên trong cùng một thời điểm, người đứng ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt trời ở độ cao khác, các điểm thuộc kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, (giờ địa phương hay giờ mặt trời).

k mình nha

5 tháng 12 2016

- Vì Trái Đất luôn quay quanh trục ( xoay vòng ) nên khi Trái Đất xoay, 1 nửa sẽ nhận được ánh sáng, nửa còn lại sẽ ở trong tối và ngược lại vì vậy tạo ra hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở mọi nơi trên Trái Đất.

-Vì Trái Đất quay quanh trục tưởng tượng và quay quanh Mặt Trời nên có hiện tượng ngày và đêm

6 tháng 1 2017

Do sự vận động tự quay quanh trục của trái đất mà khắp mọi nơi trên trái đất đều có ngày và đêm.Do trái đất có hình cầu nên mặt trời cũng chỉ chiếu sáng được một nửa nửa được chiếu sáng là ban ngày, nửa nằm trong bóng tối là ban đêm.

7 tháng 1 2017

DO SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT NÊN KHẮP MỌI NƠI TRÊN TRÁI ĐẤT ĐỀU CÓ NGÀY VÀ ĐÊM.

DO TRÁI ĐẤT CÓ DẠNG HÌNH CẦU NÊN TẠI 1 THỜI ĐIỂM CHỈ ĐƯỢC CHIẾU SÁNG, NỬA ĐƯỢC CHIẾU SÁNG LÀ BAN NGÀY,NỬA TRONG BÓNG TÔI LÀ BAN ĐÊM.

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

14 tháng 12 2022

Hiện tượng ngày và đêm: do Trái đất hình cầu và tự quay quanh trục của nó

Có bốn mùa vì Nguyên nhân là do trục quay của Trái Đất. Trục Trái Đất nghiêng một góc 23,5 độ so với Mặt Trời; khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, đôi khi Bắc bán cầu sẽ hướng về phía Mặt Trời và đôi khi lại là Nam bán cầu.

Trận bóng đá: là do sự chênh lệch mũi giờ 

2 tháng 11 2018

1. Sự vận động của Trái Đất quay quanh trục.

Trái Đất quay từ Tây sang Đông với độ ngiêng 66°33' trên mặt phẳng quỹ đạo.
Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ
Người ta chi bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực có một giờ riêng đó gọi là giờ khu vực.
Giờ gốc(GMT) khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa làm khu vực giờ gốc và đánh số 0 (giờ quốc tế)
Phía Đồn có giờ sớm hơn giờ phía Tây
Kinh tuyến 180 là đường đổi ngày quốc tế.
2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.

a. Hiện tượng ngày đêm

Do Trái Đất dạng hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa. Do đó, nửa được chiếu sáng sẽ là ban ngày, nửa bị che khuất nằm trong bóng tối là ban đêm.
Nhờ sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông mà khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.
b. Do sự vận đông tự quay quanh trục của Trái Đất nên các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.

Bán cầu Bắc: Lệch bên phải
Bán cầu Nam: Lệch bên trái

8 tháng 2 2017

Nguyên nhân sinh ra hiện tượng mùa trên Trái Đất là do Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một trục nghiêng với góc nghiêng không đổi trong quá trình chuyển động. Nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời.

- Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì nhận được lượng nhiệt và ánh sáng lớn, lúc ấy là thời kì mùa nóng.

- Ngược lại nửa cầu nào không ngả về phía Mặt Trời thì nhận được lượng ánh sáng và nhiệt ít hơn. Lúc ấy là thời kì mùa lạnh của nửa cầu đó.

=> Như vậy trên Trái Đất có các mùa trong năm

Đáp án: C