K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2023

a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,15.152=22,8\left(g\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-0,15=0,15\left(mol\right)\)

Chất rắn thu được sau pư gồm Cu và CuO dư.

⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,15.80 = 21,6 (g)

 

30 tháng 3 2023

đkc chứ ko phải là đktc bạn

30 tháng 3 2023

a) \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{24,79}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=n_{Zn}.M_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)

b) Theo PTHH: \(n_{ZnSO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{ZnSO_4}=n_{ZnSO_4}.M_{ZnSO_4}=0,2.161=32,2\left(g\right)\)

13 tháng 4 2023

a)

$n_{Mg} = \dfrac{7,2}{24} = 0,3(mol)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$V_{H_2} = 0,3.24,79 = 7,437(lít)$

b)

$n_{MgCl_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$m_{MgCl_2} = 0,3.95 = 28,5(gam)$

c)

Gọi CTHH oxit là $R_2O_n$
$R_2O_n + nH_2 \xrightarrow{t^o} 2R + nH_2O$

Theo PTHH : $n_{oxit} = \dfrac{1}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,3}{n}(2R + 16n) = 21,6$
$\Rightarrow R = 28n$

Với n = 2 thì R = 56(Fe)

Vậy oxit là $FeO$

13 tháng 4 2023

)

nMg=7,224=0,3(mol)
Mg+2HCl→MgCl2+H2
Theo PTHH : nH2=nMg=0,3(mol)
VH2=0,3.24,79=7,437(lít)

b)

nMgCl2=nMg=0,3(mol)

13 tháng 4 2023

a)

$n_{Mg} = \dfrac{7,2}{24} = 0,3(mol)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$V_{H_2} = 0,3.24,79 = 7,437(lít)$

b)

$n_{MgCl_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$m_{MgCl_2} = 0,3.95 = 28,5(gam)$

c)

Bản chất : $H_2 + O_{oxit} \to H_2O$

$n_{O\ trong\ oxit} = n_{H_2} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow m_{Fe} = m_{oxit} - m_O = 17,4 - 0,3.16 = 12,6(gam)$
$\Rightarrow n_{Fe} = 0,225(mol)$

Ta có : 

$n_{Fe} : n_O = 0,225 : 0,3 = 3 : 4$

Vậy CTHH của oxit là $Fe_3O_4$

Câu c bạn có thể giải chi tiết giùm mình đc hok tại mai tiết đầu là hóa kiểm tra rồi câu c là dạng nâng cao nên mình hok hiểu cho lằm !!!

 

20 tháng 4 2023

Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình hóa học của phản ứng giữa kim loại aluminium và axit sulfuric:

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Theo phương trình trên, ta thấy rằng mỗi phân tử kim loại aluminium phản ứng với 3 phân tử axit sulfuric để tạo ra 3 phân tử khí hidro và 1 phân tử muối nhôm sulfat.

a. Tính khối lượng aluminium phản ứng:
Theo đề bài, khối lượng khí hidro thu được là 7,437 lít (đktc), tương đương với 0,333 mol (vì 1 mol khí ở đktc có thể chiếm được 22,4 lít). Vì mỗi phân tử kim loại aluminium phản ứng với 3 phân tử khí hidro, nên số mol kim loại aluminium phản ứng là 0,111 mol (tức là 0,333/3). Do đó, khối lượng kim loại aluminium phản ứng là:

m(Al) = n(Al) x M(Al) = 0,111 x 27 = 2,997 g

Vậy khối lượng kim loại aluminium phản ứng là 2,997 g.

b. Tính khối lượng muối tạo thành:
Theo phương trình trên, ta thấy rằng mỗi phân tử muối nhôm sulfat có khối lượng phân tử là:

M(Al2(SO4)3) = 2 x M(Al) + 3 x M(S) + 12 x M(O) = 2 x 27 + 3 x 32 + 12 x 16 = 342 g/mol

Vì mỗi phân tử muối nhôm sulfat tạo thành từ 2 phân tử kim loại aluminium, nên số mol muối nhôm sulfat tạo thành là 0,0555 mol (tức là 0,111/2). Do đó, khối lượng muối nhôm sulfat tạo thành là:

m(muối) = n(muối) x M(muối) = 0,0555 x 342 = 18,999 g

Vậy khối lượng muối nhôm sulfat tạo thành là 18,999 g.

 

20 tháng 4 2023

a, \(n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

b, \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)

29 tháng 3 2023

m là chất j vậy bạn

à là chất Zn nha !!!

tại mình ghi thiếu

13 tháng 10 2023

\(a)n_{H_2}=\dfrac{14,874}{24,79}=0,6mol\\2 Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,4mol     0,6mol          0,2mol           0,6mol

\(m_{Al}=0,4.27=10,8g\\ b)m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.342=68,4g\\ c)m_{H_2SO_4}=0,6.98=58,8g\)

Số mol của 5,6 g Fe:

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

          1        :1       :       1         :   1

       0,1->    0,1       :    0,1       :   0,1(mol)

a) thể tích của 0,1 mol H2:

\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) khối lượng 0,1 mol FeSO4:

\(m_{FeSO_4}=n.M=0,1.152=15,2\left(g\right)\)

c) PTHH: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 

               1       : 1     :  1      : 1

                0,1 -> 0,1   : 0,1   : 0,1(mol)

khối lượng 0,1 mol Cu:

\(m_{Cu}=n.M=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

12 tháng 5 2023

a) Ta sử dụng định luật Avogadro để tính thể tích H2 sinh ra:

1 mol khí ở đktc có thể tích là 22,4 LTính số mol H2 sinh ra:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Số mol H2 = số mol Fe = m/FeMM = 5,6/56 = 0,1 molThể tích H2 ở đktc = số mol H2 x 22,4 L/mol = 0,1 x 22,4 = 2,24 L

Vậy thể tích H2 sinh ra là 2,24 L (ở đktc).

b) Tính khối lượng muối thu được:

Viết phương trình phản ứng:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2Tính số mol FeSO4 thu được:
Fe : FeSO4 = 1 : 1
n(FeSO4) = n(Fe) = 0,1 molTính khối lượng muối thu được:
m(FeSO4) = n(FeSO4) x M(FeSO4) = 0,1 x (56 + 32x4) = 27,2 g

Vậy khối lượng muối thu được là 27,2 g.

c) Dùng toàn bộ H2 sinh ra tác dụng với CuO, ta có phương trình phản ứng:
CuO + H2 → Cu + H2O

Tính số mol CuO:
n(CuO) = m/M = 12/64 = 0,1875 molTính số mol H2 cần dùng:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol CuO cần 1 mol H2
n(H2) = n(CuO) = 0,1875 molTính khối lượng Cu sinh ra:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol Cu cần 1 mol H2
m(Cu) = n(Cu) x M(Cu) = 0,1875 x 63,5 = 11,90625 g

Vậy khối lượng kim loại Cu sinh ra là 11,90625 g.

Câu 54. Cho kim loại Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được ZnCl2 và 7,437 lít khí H2 (ở đkc)a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.b) Tính khối lượng của kim loại Zn đã tham gia phản ứng và khối lượng của HCl cần dùng.c) Tính khối lượng của ZnCl2 tạo thành.Câu 55. Cho 2,4 gam kim loại Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được MgCl2 và khí H2.a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.b) Tính thể tích...
Đọc tiếp

Câu 54. Cho kim loại Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được ZnCl2 và 7,437 lít khí H2 (ở đkc)
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính khối lượng của kim loại Zn đã tham gia phản ứng và khối lượng của HCl cần dùng.
c) Tính khối lượng của ZnCl
2 tạo thành.

Câu 55. Cho 2,4 gam kim loại Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được MgCl2 và khí H2.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí hydrogen (ở đkc) thu được sau phản ứng và khối lượng của HCl cần dùng.
c) Tính khối lượng của MgCl
2 tạo thành
Câu 56. Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam bột Mg trong không khí thu được m gam oxide.
a) Tính giá trị m.
b) Tính thể tích khí oxygen (ở đkc) đã tham gia phản ứng.
c) Tính thể tích không khí cần dùng ở đkc. Biết thể tích oxygen chiếm 20% thể tích không khí.

Câu 57. Cho 3,25 gam Zn tác dụng với dung dịch HCl dư.
a) Tính thể tích khí (ở đkc) thu được sau phản ứng và khối lượng muối tạo thành.
b) Cho lượng H
2 thu được ở trên đi qua 8,0 gam bột CuO nung nóng. Tính khối lượng Cu sinh ra.
Câu 58. Nhiệt phân a gam KMnO4 một thời gian, thu được (a – 3,2) gam chất rắn A gồm K2MnO4,
MnO
2, KMnO4 dư và V lít khí B (ở đktc).
a) Tính giá trị V.
b) Xác định giá trị của a, biết lượng KMnO
4 bị nhiệt phân là 80%

 
0