K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1/2^2<1/1*2

1/3^2<1/2*3

...

1/n^2<1/(n-1)*n

=>1/2^2+1/3^2+...+1/n^2<1-1/2+1/2-1/3+...+1/n-1-1/n=1-1/n=(n-1)/n<1

19 tháng 4 2018

mình làm rồi mà sợ sai

24 tháng 4 2016

M = 1/2.2 + 1/3.3 +.....+ 1/n.n

M < 1/1.2 + 1/2.3 +.....+ 1/(n-1).n

M < 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 +......+ 1/n-1 - 1/n

M < 1 - 1/n < 1

=> M < 1 (đpcm)

Ai k mk mk k lại cho,kết bạn luôn nhé!

20 tháng 12 2017

17n^2+1 chia hết cho 6 hay 17n^2+1 chẵn => 17n^2 lẻ => n^2 lẻ => n lẻ => n ko chia hết cho 2

Mà 2 nguyên tố => (n,2) = 1

17n^2+1 chia hết cho 6 => 17n^2+1 chia hết cho 3 => 17n^2 ko chia hết cho 3 => n^2 ko chia hết cho 3 ( vì 17 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau) => n ko chia hết cho 3

Mà 3 nguyên tố => (n,3) = 1

=> ĐPCM

k mk nha

22 tháng 4 2017

\(\frac{1}{^{1^2}}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\left(n\in N^#\right)\)

Có  \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}< \frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}\)

                                            \(< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)

                                            \(< 1-\frac{1}{n}< 1\left(\frac{1}{n}>0;n\in N^#\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{^{1^2}}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}< \frac{1}{1^2}+1\)

                                                      \(< 1+1\)

                                                      \(< 2\)

\(\frac{1}{^{1^2}}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}>\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)

                                                 \(>1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

                                                 \(>1-\frac{1}{n+1}>1\)

\(1< \frac{1}{^{1^2}}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}< 2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{^{1^2}}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\)không phải là số tự nhiên

22 tháng 4 2017

Cảm ơn nha

16 tháng 5 2019

TH1: n là số lẻ thì \(2^n\)+1 chia hết cho 3 =>(\(2^n\)+1) (\(2^n\)+2) chia hết cho 3 TH2: n là so chẵn thì \(2^n\)+2 chia hết cho 3 =>(\(2^n\)+1) (\(2^n\)+2) chia hết cho 3 Vậy với mọi n thuộc N thì (2n + 1) (2n+2) chia hết cho 3

haha

9 tháng 10 2021

Chứng minh bằng quy nạp:

+) Với n = 1 đúng

+) Giả sử bài toán đúng với n = k, tức là: (7k+1).(7k+2) chia hết cho 3, hay: 72k+3.7k+2 chia hết cho 3, suy ra 72k+2 chia hết cho 3.

+) Cần chứng minh bài toán đúng với n = k + 1.

Thật vậy: với n = k + 1 ta có: 

(7k+1+1).(7k+1+2)=72(k+1)+3.7k+1+2

Từ giả thiết quy nạp ta suy ra 72(k+1)+2 chia hết cho 3

Vậy bài toán luôn đúng với n = k + 1

Vậy bài toán được chứng minh

7 tháng 4

7 chia 3 dư 1, nên 7*n chia 3 dư 1,do đó 7*n +2 chia hết cho 3