K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II TIN HỌC 8Năm học 2011-2012Ôn lại kiến thức đã học  bài 7, 8, 9 và thực hành 5,6,7I. PHẦN TRẮC NGHIỆMA. Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) với các câu sau:ð 1.for i:=10 to 1 do writeln('b');ð 2. var x: integer; begin for x := 1 to 10 do writeln('b'); end.ð 3. for i:=1 to 100 do ;ð  4. for i:=1 to 100 do writeln('b');ð 5.for i:=0.5 to 5.5 do writeln('b');ð 6.for i=1 to 100 do writeln('b');ð 7. while…do là câu lệnh...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II TIN HỌC 8

Năm học 2011-2012

Ôn lại kiến thức đã học  bài 7, 8, 9 và thực hành 5,6,7

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

A. Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) với các câu sau:

ð 1.for i:=10 to 1 do writeln('b');

ð 2. var x: integer; begin for x := 1 to 10 do writeln('b'); end.

ð 3. for i:=1 to 100 do ;

ð  4. for i:=1 to 100 do writeln('b');

ð 5.for i:=0.5 to 5.5 do writeln('b');

ð 6.for i=1 to 100 do writeln('b');

ð 7. while…do là câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước trong pascal

ð 8. S:=0; n:=0;

while S <= 100 do

   begin n:=n+1; S:=S+n end;

ð 9.for i:=5 to 1 do writeln('X');

ð 10.for i:=0.5 to 5.5 do writeln('X');

ð 11. while…do là câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước trong pascal

ð 12. for i:=1 to 100 do ;

ð  13. for i:=1 to 10 do writeln('X');

ð 14.for i=1 to 50 do writeln('X');

 

B.Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng nhất.

Câu 1: Lệnh lặp nào sau đây là đúng?

A.               For <biến đếm>= <giá trị đầu> to <giá trị cuôí> do <câu lệnh>;

B.               For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuôí> do <câu lệnh>;

C.               For <biến đếm>:= <giá trị cuôí> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

D.       For <biến đếm>: <giá trị đầu> to <câu lệnh> do <giá trị cuối>;

Câu 2: Vòng lặp while ..do là vòng lặp:

A. Chưa biết trước số lần lặp

B. Biết trước số lần lặp

C. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là <=100

D. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là >=100

Câu 3:  Cách khai báo mảng sau đây cách nào khai báo đúng ?

        A. var X : Array [10, 13] of integer;   C. var X : Array [3.4..4.8] of integer;

        B. var X : Array [10.. 1] of integer;    D. var X : Array [1..10] of real;

Câu 4: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :

s:=0;

for i:=1 to 5 do s := s+2;                 writeln(s);

Kết quả in lên màn hình là của s là :

                  A.11                     B. 55                              C. 12                    D.13

Câu 5: Lần lượt thực hiện đoạn lệnh: a[1]:=2; a[2]:=3; t:=a[1]+a[2]+1;
 Giá trị của t là

             A. t=1                        B. t=2                   C. t=3        D. t=6

Câu 6: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ?

A.For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);     B. For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);

C. For i= 1 to 10 do writeln(‘A’);     D. For i:=100 to 1 do writeln(‘A’);

Câu 7: Câu lệnh lặp while…do có dạng đúng là:

A.X:=10; While x:=10 do x:=x+5

B. x:=10  While x=10 do x:=x+5;

C. x:=10; While x=10 do x=x+5;

D.x:=10; While x=10 to x:=x+5;

Câu 8: Vòng lặp for ..do là vòng lặp:

A.Biết trước số lần lặp

B. Chưa biết trước số lần lặp

C. Biết trước số lần lặp

nhưng giới hạn là <=50

D.Biết trước số lần lặp

nhưng giới hạn là >=50

Câu 9:  Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh nhập cho phần tử thứ 10 của biến mảng A?

          a. Readln(A[10]);                         b. Readln(A[k]);

c. Readln(A[i]);                             d. Readln(A10);

Câu 10:  Phần mềm học vẽ hình là:

A. Sun Times                 B. Yenka    C. Finger Break Out                D. Geogebra

Câu 11:  Phần mềm luyện gõ phím nhanh là:

A. Sun Times         B. Yenka    C. Finger Break Out                D. Geogebra

Câu 12: Vòng lặp for ..do là vòng lặp:

E. Biết trước số lần lặp

F.  Chưa biết trước số lần lặp

G.Biết trước số lần lặp

nhưng giới hạn là <=50

H.Biết trước số lần lặp

nhưng giới hạn là >=50

Câu 13: Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i  phải được

 khai báo là kiểu dữ liệu

A.Integer

B. Real

C. String

D.Tất cả các kiểu trên đều được

Câu 14: Tìm hiểu đoạn lệnh sau và cho biết với đoạn lệnh đó chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

             Var a:integer;

                    Begin

             a:=5;

               While a< 6 do writeln(‘A’);

                    End.

A.5 lần

B. 6 lần

C. 10 lần

D.Vô hạn lần

Câu 15: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :

    s:=1;

    for i:=1 to 10 do s := s+i;

    writeln(s);

    Kết quả in lên màn hình của S là :

A.58

B. 57

C. 56              

D.55

Câu 16: Hãy đọc đoạn chương trình sau:

While a<b do a:=a+1;

Khi a = 1, b = 7 thì kết quả cuối cùng a bằng bao nhiêu

A.               5

B.                6

C.               7            

D.                8

Câu 17:       S:=0 ;

FOR i:=1 to 10 do IF i mod 2 = 0 THEN s := s + i ;   Vậy s nhận giá trị nào?

A.  20

B.   30

C.  40

D.   50

Câu 18: Câu lệnh lặp while…do có dạng đúng là:

A. While <điều kiện> do; <câu lệnh>;

B. While <điều kiện> <câu lệnh> do;

C. While <câu lệnh> do <điều kiện>;

D. While <điều kiện> do  <câu lệnh>;

Câu 19:  Các cách nhập dữ liệu cho biến mảng sau, cách nhập nào không hợp lệ?

A.  B[1]:= 8;                                      B. readln(chieucao[i]);       

C. readln(chieucao5);                        D. read(dayso[9]);

Câu 20:  Phần mềm tìm hiểu thời gian là phần mềm:

A. Sun Times                            B. Yenka   

C. Finger Break Out        D. Geogebra 

7
15 tháng 4 2017

dài quá ai mà làm nổi

15 tháng 4 2017

em moi lop5 a nhung em se co gang doc de 

 Mng mọi người giúp mình mai mình thi rùi ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I MÔN: TIN HỌC 7PHẦN TRẮC NGHIỆM   Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Trang tính gồm có:A. Các ô và các hàng.                                           B. Các cột và các hàng.C. Bảng chọn và thanh công thức.                                 D. Thanh tiêu đề và thanh công thức.Câu 2: Ô tính đang được kích hoạt có gì khác so với ô tính còn lại?A....
Đọc tiếp

 

Mng mọi người giúp mình mai mình thi rùi

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I

MÔN: TIN HỌC 7

PHẦN TRẮC NGHIỆM

 

 

 

Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:

 

Câu 1: Trang tính gồm có:

A. Các ô và các hàng.                                           B. Các cột và các hàng.

C. Bảng chọn và thanh công thức.                                 D. Thanh tiêu đề và thanh công thức.

Câu 2: Ô tính đang được kích hoạt có gì khác so với ô tính còn lại?

A. Được tô màu đen.                                             B. Có viền đậm xung quanh.

C. Có đường viền nét đứt xung quanh.                 D. Có con trỏ chuột nằm trên đó.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai:

A. Để nhập dữ liệu vào một ô của trang tính, em nháy chuột chọn ô đó và gõ dữ liệu vào.

B. Để kích hoạt ô tính nào đó, em nháy nút phải chuột vào ô tính đó.

C. Các tệp do chương trình bảng tính tạo ra thường được gọi là bảng tính.

D. Thao tác nháy chuột chọn một ô được gọi là kích hoạt ô tính.

Câu 4: Để tính tổng giá trị trong các ô E3 và F7, sau đó nhân với 10% ta thực hiện bằng công thức nào sau đây?

A. E3 + F7 * 10%.                       B. (E3 + F7) * 10%              C. = (E3 + F7) * 10%         D. =E3 + (F7 * 10%)

Câu 5:  Trong chương trình bảng tính, công thức nào sau đây là đúng:

A.  = (18+5)*3 + 23                                                                                                               B.  = (18+5).3 + 2^3

C.  = (18+5)*3 + 2^3                                                        D.  = (18+5).3 + 23

Câu 6: Nếu muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau, ta chọn khối đầu tiên rồi…

A.  nhấn giữ phím Delete và lần lượt chọn các khối tiếp theo.

B.  nhấn giữ phím Shift và lần lượt chọn các khối tiếp theo.

C.  nhấn giữ phím Ctrl và lần lượt chọn các khối tiếp theo.

D.  nhấn giữ phím Alt và lần lượt chọn các khối tiếp theo.

Câu 7: Địa chỉ một ô là:

A. Cặp tên cột và tên hàng.    

B. Tên của hàng và cột nằm gần nhau.               

C. Tên của một khối bất kì trong trang tính.       

D. Tên của hàng mà con trỏ đang trỏ tới.

Câu 8: Ở ô E2 gõ =(9+3)/2+(7-5)^2*2, kết quả là:

A. 12                              B. 13                                       C. 14                  D. 15

Câu 9: Có thể quan sát ở đâu trên trang tính để biết được một ô chứa công thức hay chứa giá trị cụ thể :

A. Thanh công cụ          B. Thanh công thức.                C. Thanh bảng chọn.     D. Hộp tên.

Câu 10:  Giả sử trong ô A1 chứa số 25, ô B1 chứa số 15, ô C1 chứa số 20. Công thức tại C1 là:

A. =(A1*B1)/2            B. =(A1+B1)/2            C. =(A1+B1)/3            D. =(A1+B1)

Câu 11: Khi bảng tính đã đựợc lưu ít nhất một lần (đã có tên) ta muốn lưu với tên khác thì thực hiện:

    A. File\Open                        B. File\exit             

C. File\ Save                        D. File\Save as

Câu 12: Địa chỉ của một ô là:

    A.Tên cột mà ô đó nằm trên đó

    B. Cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm trên

    C. Tên hàng mà ô đó nằm trên đó         

    D. Cặp tên hàng và tên cột mà ô đó nằm trên đó

Câu 13: Ô B5 là ô nằm ở vị trí:

    A. Hàng 5 cột B                                      

B. Hàng B cột 5

    C. Ô đó có chứa dữ liệu B5          

D. Từ hàng 1 đến hàng 5 và cột A .

Câu 14: Một hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm. Để tính chu vi hình chữ nhật đó bằng Excel, em sử dụng công thức nào dưới đây:

A. (5+3)*2                           B. (5+3)x2

C. = (5+3)*2                        D. = (5+3)x2

Câu 15. Chương trình bảng tính là:

A. Phần mềm giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng.

B. Phần mềm thực hiện các tính toán (từ đơn giản đến phức tạp).

C. Phần mềm xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu trong bảng.

D. Phần mềm giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán (từ đơn giản đến phức tạp), xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu trong bảng.

Câu 16. Lợi ích của chương trình bảng tính là gì?

A.Việc tính toán được thực hiện tự động.

B. Khi các dữ liệu thay đổi thì các tính toán cũng được cập nhật tự động.

C. Có các công cụ giúp trình bày dữ liệu nổi bật và đẹp mắt.

D. Việc tính toán được thực hiện tự động, khi các dữ liệu thay đổi thì các tính toán cũng được cập nhật tự động, có các công cụ giúp trình bày dữ liệu nổi bật và đẹp mắt, có thể dễ dàng tạo ra các biểu đồ minh họa trực quan.

Câu 17. Màn hình làm việc của Excel có những gì?

A. Trang tính.                         

B. Thanh công thức.               

C. Các dải lệnh Formulas và Data.

D. Trang tính, thanh công thức, các dải lệnh Formulas và Data.

Câu 18. Các thành phần chính trên trang tính gồm:

A. Các hàng, các cột.

B. Các hàng, các cột và các ô tính.

C. Các hàng, các cột, các ô tính, hộp tên, khối và thanh công thức.

D. Hộp tên, khối, thanh công thức.

Câu 19. Ô B5 là giao nhau của hàng nào, cột nào?

A. Hàng B, cột 5.                                        B. Hàng 5, cột B.                    

C. Hàng 5, cột 5.                                        D. Hàng B, cột B.

Câu 20. C2:D3 là khối gồm các ô nằm trên các côt …., đồng thời nằm trên các hàng…..:

A. B và C ; 2 và 3.                                                         B. C và D ; 2 và 3.

C. B và D ; 3 và 4.                                                         D. B và D ; 2 và 3.

Câu 21. Giao của một hàng và một cột được gọi là

A. khối                 B. hàng                          C. ô tính                         D. cột

Câu 22: Muốn lưu trang tính em thực hiện.

A. Vào File / Save.                                               B. Vào  File / Open.         

C. Vào View / Save.                                             D. Vào Insert /  Save.

Câu 23. Để mở trang tính mới trong chương trình Excel, em nháy chuột vào bảng chọn:

A. File chọn lệnh Save.                               B. File chọn lệnh New.

C. File chọn lệnh Open.                              D. File chọn lệnh Print.

Câu 24. Khi nhập công thức vào một ô, đầu tiên em cần gõ dấu:

A. Dấu =                      B. Dấu *                          C. Dấu >                        D. Dấu /

 

 

 

 

 

--------------------------------Hết---------------------------------------

1
11 tháng 11 2021

Câu 23: B

Câu 24: A

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8 HỌC KÌ II I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước, sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị B. Giảm 1 đơn vị C. Tăng 1 đơn vị hoặc giảm 1 đơn vị tùy thuộc vào câu lệnh cụ thể D. Biến đếm giữ nguyên Câu 2: Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i--) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8 HỌC KÌ II I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước, sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị B. Giảm 1 đơn vị C. Tăng 1 đơn vị hoặc giảm 1 đơn vị tùy thuộc vào câu lệnh cụ thể D. Biến đếm giữ nguyên Câu 2: Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i--) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị. B. Giảm 1 đơn vị. C. Tăng 5 đơn vị. D. Biến đếm giữ nguyên. Câu 3: Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i++) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị. B. Giảm 1 đơn vị. C. Tăng 5 đơn vị. D. Biến đếm giữ nguyên. Câu 4: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng: for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh; Hỏi biểu thức2 là gì A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm. B. Khởi tạo biến đếm. C. Điều kiện lặp. D. Phép gán giá trị cho biến. Câu 5: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng: for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh; Hỏi biểu thức3 là gì A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm. B. Khởi tạo biến đếm. C. Điều kiện lặp. D. Phép gán giá trị cho biến. Câu 6: Những câu lệnh lặp nào được viết đúng trong C++ A. for i:=1 to 5 do s:=s+I; B. for (i=5; i>=1; i--) s=s+i; C. for (i=0, i<8, i++ ) s=s+i; D. for (i=1; i<=5; i++) s=s+i; Câu 7: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 1; B. 6; C. 7; D. Giá trị khác Câu 8: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 1; B. 21; C. 28; D. Giá trị khác Câu 9: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=3; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 3; B. 5; C. 7; D. Giá trị khác Câu 10: Cho đoạn chương trình sau: S=5; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 5; B. 28; C. 33; D. Giá trị khác Câu 11: Câu lệnh lặp với số lần chưa biết while kết thúc khi nào? A. Khi điều kiện sai B. Khi đủ số vòng lặp C. Khi tìm được Output D. Khi kết thúc câu lệnh Câu 12: Trong vòng lặp while, câu lệnh được thực hiện khi: A. Điều kiện sai; B. Điều kiện còn đúng C. Điều kiện không xác định; D. Không cần điều kiện Câu 13: Cú pháp câu lệnh lặp while trong C++ có dạng: while (điều kiện) câu lệnh; Vậy điều kiện thường là gì? A. Biểu thức khởi tạo. B. Phép gán giá trị cho biến C. Phép so sánh. D. Một câu lệnh bất kì Câu 14: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0 vòng lặp; B. 5 C. 10 D. Giá trị khác Câu 15: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 0; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 16: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu? A. 5; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 17: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu? A. 0; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 18: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác Câu 19: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác Câu 20: Cho đoạn chương trình sau: n=0; while (n==0) cout<<“Chao cac ban”; Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0. B. Vô số vòng lặp. C. 15. D. Giá trị khác. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). In ra màn hình mảng vừa nhập, mỗi phần tử cách nhau 1 dấu cách trống. Câu 2: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy đếm xem có bao nhiêu phần tử dương. Câu 3: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy đếm xem có bao nhiêu phần tử âm. Câu 4: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy tính và in ra tổng các phần tử dương. Câu 5: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy tính và in ra tổng các phần tử âm.

0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II – NĂM HỌC 2022-2023A.    Phần trắc nghiệmCâu 1: Đốt cháy hiđrocacbon X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2. Công thức phân tử của X là:A.  C2H6 B.  CH4 C.  C2H4 D.  C3H6 Câu 2: Đốt cháy m gam hiđrocacbon A thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 4,32 g H2O.Giá trị của m là:A.  1,92 gB.  19,2 gC.  9,6 g         D.  1,68 gCâu 3: Đốt cháy m gam hiđrocacbon A thu được 2,688 lít CO2  (đktc) và...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II – NĂM HỌC 2022-2023

A.    Phần trắc nghiệm

Câu 1: Đốt cháy hiđrocacbon X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2. Công thức phân tử của X là:

A.  C2H6

B.  CH4

C.  C2H4

D.  C3H6

Câu 2: Đốt cháy m gam hiđrocacbon A thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 4,32 g H2O.

Giá trị của m là:

A.  1,92 g

B.  19,2 g

C.  9,6 g        

D.  1,68 g

Câu 3: Đốt cháy m gam hiđrocacbon A thu được 2,688 lít CO2  (đktc) và 4,32 g H2O .

Công thức phân tử của A là:

A.  C2H6

B.  CH4

C.  C2H4

D.  C3H6

Câu 4: Có các công thức cấu tạo như sau:

CH3 – CH2 – CH2 – CH3

 

4 công thức cấu tạo trên biểu diễn mấy chất

A.  1 chất

B.  2 chất

C.  3 chất

D.  4 chất

Câu 5: Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí  CH4 và khí  C2H4 ?

A.  Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí  O2 tham gia phản ứng cháy

B.  Sự thay đổi màu của dung dịch brom

C.  So sánh khối lượng riêng

D.  Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất

E.  Thử tính tan trong nước

Câu 6 Trong thành phần phân tử hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố

A.    Cacbon            B. Nitơ.             C. Oxi                             D.Hiđro

Câu 7: Viên than tổ ong được tạo nhiều lỗ nhỏ với mục đích nào sau đây?

A.  Trông đẹp mắt

B.  Để có thể treo khi phơi

C.  Để giảm trọng lượng

D.  Để than tiếp xúc với nhiều không khí giúp than cháy hoàn toàn

Câu 8: Nhiên liệu nào dùng trong đời sống hàng ngày sau đây được coi là sạch hơn cả?

A.  Dầu hỏa

B.  Than

C.  Củi

D.  Khí (gas)

Câu 9: Metan có nhiều trong

A. nước ao.                                B. các mỏ (khí, dầu, than).

C. nước biển.                             D. khí quyển.

Câu 10: Hiđrocacbon nào sau đây chỉ có liên kết đơn?       

A. Metan.               B. Axetilen.            C. Etilen.                         D. Etan(C2H6)

Câu 11: Dãy chất nào sau đây đều là hiđrocacbon:

A. C2H4, C3H8, C2H4O2, CH3Cl.

B. C3H8, C2H5O, CH3CH2COOH, CaCO3.

C. C2H6, C4H10, CH3NO2, C2H5Cl.

D. CH4, C4H10, C2H2, C2H6.

Câu 12: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng trùng hợp:

A. C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O

B. CH= CH2 + Br2 → BrCH2 - CH2Br

C. nCH= CH→ (-CH2-CH2-)n

D. CH4 + Cl→ CH3Cl + HCl

Câu 13: Hiđrocacbon A có phân tử khối là 30 đvC. Công thức phân tử của A là 

A.    CH4.          B. C2H6.         C. C3H8.           D.  C2H4.

Câu 14: Trong những chất sau, những chất nào đều là chất hữu cơ: 

A. C2H6, C2H5OH, NaHCO3.                           

B. C3H8, C2H5O, Na2CO3.

C. C2H, C2H5OH, CaCO3.                              

D. C2H, C4H10, C2H5OH.

Câu 15: Chất có liên kết ba trong phân tử là:

A. CH4.           B. C2H4.                 C. C2H2.                 D. C2H6.

Câu 16: Cấu tạo phân tử axetilen gồm:

A. hai liên kết đơn và một liên kết ba.          

B. hai liên kết đơn và một liên kết đôi.

C. một liên kết ba và một liên kết đôi.            

D. hai liên kết đôi và một liên kết ba.

Câu 17: Chất dùng để kích thích cho quả mau chín là:

A. CH4.                  B. C2H4.             C. C2H2.                 D. C6H6.

Câu 18: Khí metan phản ứng được với:

A. HCl, H2O.         B. HCl, Cl2.           C. Cl2, O2.              D. O2, CO2

Câu 19: Hóa chất dùng để loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí metan để thu được khí metan tinh khiết là 

A. dung dịch brom.                      

B. dung dịch phenolphtalein.

C. dung dịch axit clohidric.          

D. dung dịch nước vôi trong.

Câu 20: Dãy chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon?

A. C2H6O, C2H4O2, C6H12O6 .                        B. C2H4O2, Na2CO3, C2H4.

C. CH4, C2H2, C6H6.                                       D. CO2, CH4, C2H4O2.

Câu 21: Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 13+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là 

A. chu kỳ 3, nhóm II.                B. chu kỳ 3, nhóm III. 

C. chu kỳ 2, nhóm II.                 D. chu kỳ 2, nhóm III.

Câu 22: Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là 

A. Mạch vòng.                                                           

B. Mạch thẳng, mạch nhánh.

C. Mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.                  

D. Mạch nhánh.

Câu 23: Khí etilen không có tính chất hóa học nào sau đây? 

A. Phản ứng cháy với khí oxi.                    

B. Phản ứng trùng hợp.

C. Phản ứng cộng với dung dịch brom.      

D. Phản ứng thế với clo ngoài ánh sáng.

Câu 24: Liên kết C≡C trong phân tử axetilen có đặc điểm 

A. Một liên kết kém bền dễ đứt ra trong các phản ứng hóa học.

B. Hai liên kết kém bền nhưng chỉ có một liên kết bị đứt ra trong phản ứng hóa học.

C. Hai liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học.

D. Ba liên kết kém bền dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học.

Câu 25: Dẫn 0,1 mol khí axetilen qua dung dịch nước brom dư. Khối lượng brom tham gia phản ứng là

A. 16,0 gam.       B. 20,0 gam.         C. 26,0 gam.         D. 32,0 gam.

Câu 26: Công thức cấu tạo dưới đây là của hợp chất nào?

A. C2H5Br2                 B. CH3Br             C. C2H4Br                D. C2H5Br

Câu 27: Khí CH4 và C2H4 có tính chất hóa học giống nhau là

A. tham gia phản ứng cộng với dung dịch brom.

B. tham gia phản ứng trùng hợp.

C. tham gia phản ứng thế với brom khi chiếu sáng.

D. tham gia phản ứng cháy với khí oxi sinh ra khí cacbonic và nước.

Câu 28:  Nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch cacbon là: 

A.    Mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh.                                                                             

B.    Mạch thẳng, mạch nhánh.

C.    Mạch vòng.

B.    Mạch nhánh.

 Câu 29: Phản ứng đặc trưng của các chất chứa liên kết đôi, liên kết ba là

A. Phản ứng thế với clo.

B. Phản ứng thế với brom.

C. Phản ứng trùng hợp.

D. Phản ứng cộng với brom.

 Câu 30: Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là:

A. Cl, Si, S, P.

B. Cl, Si, P, S.

C. Si, S, P, Cl.

D. Si, P, S, Cl.

Câu 31: Dẫn 1mol khí axetilen vào dung dịch chứa 2 mol brom. Hiện tượng nào sau đây đúng?

A. Không có hiện tượng gì xảy ra.

B. Màu da cam của dung dịch brom nhạt hơn so với ban đầu.

C. Màu da cam của dung dịch brom đậm hơn so với ban đầu.

D. Màu da cam của dung dịch brom chuyển thành không màu.

Câu 32: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

X + H2O → Y + Z

Y + O2 T +H2O

T + Ca(OH)2 → CaCO3↓ +H2O

X, Y, Z, T lần lượt là 

A. CaC2, CO2, C2H2, Ca(OH)2.             

B. CaC2, C2H2 , CO2, Ca(OH)2.        

C. CaC2, C2H2, Ca(OH)2, CO2.              

D. CO2, C2H2, CaC2, Ca(OH)2.

Câu 33: Nguyên tố X có hiệu số nguyên tử là 10. Điều khẳng định nào sau đây không đúng ?

A.    X là một khí hiếm.

B.    X là 1 kim loại hoạt động yếu.

    C.  Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 10+, nguyên tử có 10 electron.

    D.  Nguyên tử X cuối chu kỳ 2.

u 34: Cho các chất sau: H2O, HCl, Cl2, O2, CO2. Khí metan phản ứng được với 

A. H2O, HCl.                

B. Cl2, O2.                

C.  HCl, Cl2.                      

D. O2, CO2

B. Phần tự luận:

Câu 1. Hoàn thành các PTHH sau và ghi rõ điều kiện nếu có:

             a)  CH4    + ………..             CH3Br    +  …………

             b) CH       CH    +  2Br2                      ……..         

             c) CH2         CH2          PE

             d) CH4                                        …..   +  H2

             e) …..   + …..                          C2H6     

             g)  ……   + …&he...

0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Câu 1. Em hãy điền tên các phương pháp bảo quản thực phẩm tương ứng với các hình ảnh sau: ……………. (1)…………   … …… (2)……………   … …......(3)………    A. 1- Làm khô /2 – Làm lạnh và đông lạnh /3 – Ướp    B. 1- Làm lạnh và đông lạnh /2 – Làm khô /3 – Ướp    C. 1- Làm lạnh /2 – Làm khô /3 – Ướp    D. 1- đông lạnh /2 – Làm khô /3 – Ướp Câu 2. Hoàn thiện sơ đồ sau, bằng cách lựa chọn...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024

Câu 1. Em hãy điền tên các phương pháp bảo quản thực phẩm tương ứng với các hình ảnh sau:

……………. (1)…………

  … …… (2)……………

  … …......(3)………

   A. 1- Làm khô /2 – Làm lạnh và đông lạnh /3 – Ướp

   B. 1- Làm lạnh và đông lạnh /2 – Làm khô /3 – Ướp

   C. 1- Làm lạnh /2 – Làm khô /3 – Ướp

   D. 1- đông lạnh /2 – Làm khô /3 – Ướp

Câu 2. Hoàn thiện sơ đồ sau, bằng cách lựa chọn đáp án đúng để điền vào các dấu hỏi chấm

   A. Theo giới tính – Theo lứa tuổi – Trang phục lễ hội – Trang phục trẻ em

   B. Theo giới tính – Theo lứa tuổi – Theo thời tiết – Theo công dụng

   C. Theo giới tính – Theo lứa tuổi – Trang phục thể thao – Trang phục thanh niên

   D. Theo giới tính – Trang phục nam – Trang phục nữ - Đồng phục

Câu 3. Hành động nào sau đây gây lãng phí điện

   A. Tắt đèn và các thiết bị điện khi ra khỏi nhà

   B. Mở tủ lạnh quá lâu và quá thường xuyên

   C. Chọn mua các thiết bị điện tiết kiệm năng lượng

   D. Cùng xem chung một tivi khi có chương trình cả nhà yêu thích

Câu 4. Vật dụng quan trọng nhất của trang phục là

 A. Quần áo B. Thắt lưng C. Giầy dép D. Khăn quàng

Câu 5. Chế biến thực phẩm là:

   A. quá trình rán( chiên) thực phẩm để tạo ra các món ăn được đảm bảo chất dinh dưỡng, sự đa dạng và hấp dẫn.

   B. quá trình làm khô thực phẩm để tạo ra các món ăn được đảm bảo chất dinh dưỡng, sự đa dạng và hấp dẫn.

   C. quá trình làm lạnh thực phẩm để tạo ra các món ăn được đảm bảo chất dinh dưỡng, sự đa dạng và hấp dẫn.

   D. quá trình xử lí thực phẩm để tạo ra các món ăn được đảm bảo chất dinh dưỡng, sự đa dạng và hấp dẫn.

Câu 6. Món ăn nào dưới đây được chế biến bằng phương pháp không sử dụng nhiệt?

 A. Trứng tráng. B. Rau muống luộc.

 C. Dưa cải chua D. Canh cua mồng tơi.

Câu 7. Nhà xây cao tầng được sử dụng để phục vụ nhiều gia đình, được gọi là

 A. nhà nổi B. nhà mặt phố. C. nhà sàn. D. nhà chung cư.

Câu 8. Để xây dựng được một thực đơn hoàn chỉnh, ta cần trải qua mấy bước?

 A. 4 bước B. 6 bước C. 3 bước D. 5 bước

Câu 9. Có vai trò cung cấp năng lượng cho cơ thể, tích trữ dưới da ở dạng lớp mỡ để bảo vệ cơ thể là?

 A. Nhóm thực phẩm giàu khoáng. B. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm.

 C. Nhóm thực phẩm giàu chất béo. D. Nhóm thực phẩm giàu chất đường, bột

Câu 10. Muốn cơ thể phát triển một cách cân đối, khỏe mạnh chúng ta cần:

   A. đảm bảo cân bằng dinh dưỡng của 4 nhóm thực phẩm trong mỗi bữa ăn.

   B. đảm bảo cân bằng dinh dưỡng của 7 nhóm thực phẩm trong mỗi bữa ăn.

   C. đảm bảo cân bằng dinh dưỡng của 5 nhóm thực phẩm trong mỗi bữa ăn.

   D. đảm bảo cân bằng dinh dưỡng của 6 nhóm thực phẩm trong mỗi bữa ăn.

Câu 11. Khói trong nhà bếp bốc lên, ngay lập tức chuông báo động vang lên là thể hiện đặc điểm nào sau đây của ngôi nhà thông minh?

 A. Tiết kiệm năng lượng. B. Tiện ích.

 C. An ninh an toàn D. Thân thiện với môi trường.

Câu 12. Mô tả nào sau đây tương ứng với nhóm hệ thống chiếu sáng trong ngôi nhà thông minh?

   A. Đèn tự động bật lên khi trời tối, tắt đi khi trời sáng

   B. Trước khi có người về, nhiệt độ trong phòng giảm xuống cho đủ mát.

   C. Điều khiển thiết bị báo cháy.

   D. Đèn tự động bật lên và chuông tự động kêu.

Câu 13. Bước nào không có trong quy trình chế biến món nộm rau muống tôm thịt?

 A. Nhặt, rửa rau muống. B. Luộc rau muống.

 C. Tôm và thịt luộc chín. D. Làm nước sốt.

Câu 14. Món ăn nào dưới đây được chế biến bằng phương pháp sử dụng nhiệt?

 A. Salad hoa quả. B. Rau luộc.

 C. Cà muối. D. Nộm rau muống tôm thịt.

Câu 15. Các bước chính xây dựng nhà ở cần tuân theo quy trình sau:

 A. Thiết kế, thi công thô, hoàn thiện. B. Thi công thô, thiết kế, hoàn thiện.

 C. Thiết kế, hoàn thiện, thi công thô. D. Hoàn thiện, thiết kế, thi công thô.

Câu 16. Việc làm móng ngôi nhà thuộc bước nào của xây dựng nhà ở?

 A. Thiết kế B. Thi công thô. C. Hoàn thiện. D. Chuẩn bị.

Câu 17. Chức năng của trang phục là:

   A. Làm tăng vẻ đẹp bên ngoài cho con người.

   B. Bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người.

   C. Giúp con người chống lạnh.

   D. Giúp con người chống nóng.

Câu 18. Các thực phẩm nào sau đây thuộc nhóm thực phẩm giàu chất đạm:

 A. Mỡ, bơ, dầu đậu nành B. Gạo, đậu xanh, ngô, khoai.

 C. Thịt, trứng, sữa. D. Bắp cải, cà rốt, táo, cam.

Câu 19. Vào mùa hè, thịt sau khi mua về chưa sử dụng ngay ta nên bảo quản:

 A. Cất vào trong hộp kín B. Bảo quản trong tủ lạnh

 C. Bảo quản ở nhiệt độ thường D. Bảo quản ở nhiệt độ cao

Câu 20. Chọn cụm từ đúng nhất đề hoàn thành phát biểu sau: Ngôi nhà thông minh là ngôi nhà được trang bị hệ thống điều khiển…………. hay bán tự động cho các thiết bị trong gia đình

 A. An toàn B. An ninh C. Tự động D. Chiếu sáng

Câu 21. Theo khuyến nghị dinh dưỡng cho người Việt Nam thì lứa tuổi từ 10 – 12 tuổi, cần nhu cầu dinh dưỡng trong một ngày là bao nhiêu?

 A. 2650 kcal B. 2205 kcal C. 2110 kcal D. 1824 kcal

Câu 22. Nhà ở có đặc điểm chung về:

   A. Kiến trúc và phân chia các khu vực chức năng.

   B. Vật liệu xây dựng và cấu tạo.

   C. Kiến trúc và màu sắc.

   D. Cấu tạo và phân chia các khu vực chức năng.

Câu 23. Biện pháp nào sau đây có tác dụng phòng tránh nhiễm độc thực phẩm?

   A. Ăn khoai tây mọc mầm

   B. Dùng thức ăn không có nguồn gốc rõ ràng

   C. Sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng

   D. Không ăn những thức ăn nhiễm độc tố

Câu 24. Trong những biện pháp sau, biện pháp nào đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

   A. Để lẫn thực phẩm sống và thực phẩm đã chế biến với nhau trong tủ lạnh

   B. Sử dụng chung thớt để chế biến thực phẩm sống và thực phẩm chính trong cùng một thời điểm

   C. Chỉ sử dụng thực phẩm đóng hộp có ghi rõ thông tin cơ sở sản xuất, thành phần dinh dưỡng, còn hạn sử dụng

   D. Thực phẩm sau khi nấu chín để trên bàn ăn không cần che đậy

Câu 25. Ngô, khoai, sắn là loại thực phẩm thuộc nhóm nào sau đây?

 A. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm. B. Nhóm thực phẩm giàu chất béo.

 C. Nhóm thực phẩm giàu khoáng. D. Nhóm thực phẩm giàu chất đường, bột

Câu 26. Vật liệu nào dưới đây dùng để lợp mái nhà

 A. Gạch ống B. Đất sét C. Cát D. Ngói

Câu 27. Nhà nổi thường có ở khu vực nào?

 A. Tây Bắc. B. Trung du Bắc Bộ

 C. Đổng bằng sông Cửu Long. D. Tây Nguyên.

Câu 28. Phương pháp nào sau đây là phương pháp bảo quản thực phẩm?

 A. Xào và muối chua. B. Luộc và trộn hỗn hợp.

 C. Nướng và muối chua. D. Làm lạnh và đông lạnh.

 

 

 

1
25 tháng 12 2023

Hình ảnh đâu bạn?

Mọi người làm hộ em ạ                                  ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8 KÌ II                                             Năm học 2020 - 2021I. LÝ THUYẾT  Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau.1. Trong Pascal vòng lặp nào sau là vòng lặp có bước lặp xác định (biết trước).A. While … do                                                          B. Repeat … Until               C. For .. to .....
Đọc tiếp

Mọi người làm hộ em ạ

                                  ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8 KÌ II

                                             Năm học 2020 - 2021

I. LÝ THUYẾT

 Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau.

1. Trong Pascal vòng lặp nào sau là vòng lặp có bước lặp xác định (biết trước).

A. While … do                                                          B. Repeat … Until               

C. For .. to .. do                                                         D. Case.. of

2. Phương án nào dưới đây là khai báo mảng hợp lệ ?

A. mang : array[0..10] of integer;                          B. mang : array[0..10] : integer;

C. mang : integer of array[0..10];                           D. mang : array(0..10) : integer;

3. Cho khai báo sau :

a : array[0..16] of integer ;

Câu lệnh nào dưới đây sẽ in ra tất cả các phần tử của mảng trên ?

A. for k := 1 to 16 do write(a[k]);                          B. for k := 16 downto 0 do write(a[k]);

C. for k:= 0 to 15 do write(a[k]);                           D. for k := 16 down to 0 write(a[k]);

4. Cho khai báo sau:

Var a : array[0..10] of integer ;

Phương án nào dưới đây chỉ phần tử thứ 10 của mảng ?

A. a[10];                                 B. a(10);                     C. a[9];                       D. a(9);

5. Chọn khai báo đúng:

A. Var A: array[1..10] of integer;                          B. Var A= array[1..10] of integer;

C. Var A:= array[1..10] of integer;                        D. Var A: array[1,10] of integer;

6. Cho khai báo:  Var a : array[0..50] of real;  và đoạn chương trình:

k := 0 ;

for i := 1 to 50 do

            if a[i] < a[k] then k := i ;

Đoạn chương trình trên thực hiện công việc gì dưới đây ?

A.Tìm phần tử nhỏ nhất trong mảng;

B.Tìm phần tử lớn nhất trong mảng;

C.Tìm chỉ số của phần tử lớn nhất trong mảng;

D.Tìm chỉ số của phần tử nhỏ nhất trong mảng;

7. Cho S va i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình:

            S:=0;

            For i:=1 to 10 do s:=s+i;

            Writeln(s);

Kết quả in lên màn hình là:

A. s=11                                  B. s=55                                   C. s=100                    D. s=101

8.  Câu lệnh cho phép ta nhập giá trị của a từ bàn phím là:

            A. readln(a);                                                 B. Writeln(a);           

C. Write(‘nhap gia tri cua a:’);                               D. Write(a);

9. Câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước bắt đầu bằng từ khóa:

A. For                         B. While                                 C. If                             D. Var

10. Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :

          s:=0;

          for i:=1 to 3 do s := s + i;

          writeln(s);

    Kết quả in lên màn hình của S là :

A.  6

B.  3

C.  0

D.  5

11. Khai báo biến kiểu mảng nào sau đây là hợp lệ:

A. Var A: array[1.5..10.5] of real;                         B. Var A: array[1…N] of real;

C. Var A: array[100..1] of integer;                                    D. Var A: array[1..50] of integer;

12. Khi chạy chương trình:

Var S, i, j: Integer;

Begin

S:=0;

for i:= 1 to 3 do

for j:= 1 to 4 do S:=S+1;

End.

Giá trị sau cùng của S là:

A. 4                             B. 3                             C. 12                           D. 0

13. Một số kiểu dữ liệu trong passcal:

  A. Integer, real, byte, char…

B. Writeln, readln, integer, begin...

  C. For, while, array, to…

D. While, do, real…

14. Câu lệnh lặp while…do nào dưới đây là đúng:

A. While i:=10 do S := S+1/i;                                 B. While i > 1 do S = S+1/i;

C. While 10 do S := S+1/i;                                      D. While i do S = S+1/i;

15. Cho khai báo:  Var a : array[0..50] of real ;    và đoạn chương trình

k := 0 ;

for i := 1 to 50 do

            if a[i] > a[k] then k := i ;

Đoạn chương trình trên thực hiện công việc gì dưới đây ?

A. Tìm phần tử nhỏ nhất trong mảng;

B. Tìm phần tử lớn nhất trong mảng;

C. Tìm chỉ số của phần tử lớn nhất trong mảng;

D. Tìm chỉ số của phần tử nhỏ nhất trong mảng;

II. TỰ LUẬN

Câu 1. Viết chương trình nhập n số nguyên từ bàn phím, in dãy số nguyên đó ra màn hình và tìm giá trị lớn nhất trong dãy.

Câu 2. Viết chương trình nhập n số nguyên từ bàn phím, in dãy số nguyên đó ra màn hình và tìm giá trị nhỏ nhất trong dãy.

Câu 3. Viết chương trình nhập một dãy gồm n số thực từ bàn phím. Tính tổng và trung bình cộng các số đó. In kết quả tính được ra màn hình.

Câu 4. Viết chương trình nhập một dãy gồm n số nguyên từ bàn phím, đếm xem có trong đó có bao nhiêu số là số chẵn. Tính tổng các số chẵn đó. In kết quả tính được ra màn hình.

12

I: Trắc nghiệm

Câu 1:C

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: A

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC LỚP 8Hoàn thành đề cương ra giấy ghi rõ họ tên để đi học trở lại cô sẽ thu chấm điểm các em nhé.PHẦN 1. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢNA. CHƯƠNG 4: OXI-KHÔNG KHÍI. TÍNH CHẤT CỦA OXI1. Tính chất vật lí2. Tính chất hóa học: Viết PT minh họa cho mỗi t/cII. SỰ OXI HÓA - PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI1. Sự oxi hóa là gì?2. Phản ứng hóa hợp là gì?III. OXIT1. Định nghĩa ;...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC LỚP 8

Hoàn thành đề cương ra giấy ghi rõ họ tên để đi học trở lại cô sẽ thu chấm điểm các em nhé.

PHẦN 1. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN

A. CHƯƠNG 4: OXI-KHÔNG KHÍ

I. TÍNH CHẤT CỦA OXI

1. Tính chất vật lí

2. Tính chất hóa học: Viết PT minh họa cho mỗi t/c

II. SỰ OXI HÓA - PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI
1. Sự oxi hóa là gì?

2. Phản ứng hóa hợp là gì?

III. OXIT

1. Định nghĩa ; cho vd                              2. Phân loại: cho vd

3. Cách gọi tên: cho vd                            4. công thức ?

3. Cách gọi tên: cho vd                            4. công thức ?

IV. Điều chế khí oxi - Phản ứng phân hủy
1. Điều chế oxi Trong phòng thí nghiệm. viết PT minh họa

2. Phản ứng phân hủy là gì? Cho vd

V. KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY

1. Thành phần của Không khí2. Sự cháy và sự oxi hóa chậm

B. CHƯƠNG 5: HIDRO - NƯỚC

I. Tính chất - Ứng dụng của Hiđro   1. Tính chất vật lý    2. Tính chất hóa học: viết PT minh họa

II. Điều chế khí Hiđrơ - Phản ứng thế
1. Điều chế hidrô        Trong phòng thí nghiệm                                   2. Phản ứng thế

III. Nước                 1. Tính chất vật lý                                  2. Tính chất hóa học

IV. Axit - Bazơ - Muối
Nêu khái niệm, CTHH; phân loại; cách gọi tên các hợp chất và cho vd

C. CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH

I. Dung môi – chất tan – dung dịch

II. Dung dịch chưa bão hòa. Dung dịch bão hòa

III. Độ tan của một chất trong nước              Khái niệm; Công thức tính:

IV. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

1. Nồng độ phần trăm: Khái niệm; Công thức tính:

2. Nồng độ mol dung dich: Khái niệm; Công thức tính:

PHẦN 2. BÀI TẬP

A. TRẮC NGHIỆM

Khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án chọn đúng:

1. Oxit là:              A. Hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác

B. Hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi.

C. Hợp chất được tạo bởi nguyên tố oxi và 1 nguyên tố nào đó.

D. Cả A, B, C đúng.

2. Oxit axit là:                  A. Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit

B. Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 axit

C. Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit

D. Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit

3. Oxit bazơ là:            A. Là oxit của phi kim và kim loại, tương ứng với 1 bazơ

B. Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ

C. Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 bazơ

D. Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit

4. Cho các oxit sau: SO2, SO3, Fe2O3, P2O5, K2O, NO, CO. Trong đó có mấy oxit axit

A. 4         B. 2         C. 3           D. 1

5. Cho các oxit sau: BaO, SO3, FeO, P2O5, Na2O. Trong đó có mấy oxit bazo

A. 1       B. 3           C. 2           D. 4

6. Cho các oxit có công thức hóa học sau:

CO2; NO; BaO; P2O5 ; NO2; K2O; ZnO; N2O5 ; Al2O3

a) Các oxit axit được sắp xếp như sau:

A. CO2; NO; NO2; K2O               B. NO; BaO; P2O5; N2O5

C. CO2 ; P2O5 ; NO2 ; N2O5            D. BaO; P2O5; K2O; Al2O3

b) Các oxit bazơ được sắp xếp như sau:

A. BaO ; K2O; ZnO ; N2O5              B. BaO ; ZnO ; K2O ; Al2O3

C. BaO; P2O5; K2O; Al2O3                 D. ZnO; N2O5; K2O; Al2O3

7. Trong các oxít sau đây, oxít nào tác dụng được với nước

A. SO3, CuO, K2O       B. SO3 , K2O, CO2, BaO          C. SO3, Al2O3, K2O         D. N2O5, K2O, ZnO

8. Trong những chất sau đây, chất nào là axít

A. H2SiO3, H2SO4, Cu(OH)2, K2SiO3               B. HNO3, Al2O3, NaHSO4, Ca(OH)2

C. H3PO4, HNO3, H2S                                     D. H2S, Al2O3, H2SO4, Ca(OH)2

9. Hợp chất nào dưới đây là các bazơ tan trong nước:

A. Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3                  B. NaOH; KOH ; Ca(OH)2

C. NaOH; Cu(OH)2; AgOH                         D. KOH; Zn(OH)2; NaOH

10. Dãy hợp chất gồm các bazơ đều không tan trong nước:

A. Mg(OH)2; Cu(OH)2 ; Fe(OH)3               B. NaOH ; KOH ; Ca(OH)2

C. NaOH; Fe(OH)2; LiOH                         D. Al(OH)3; Zn(OH)2; Ca(OH)2.

11. Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là:

A. H2O                           B. Dung dịch NaOH            C. Dung dịch H2SO4       D. Dung dịch K2SO4

12. Có thể phân biệt các dung dịch axit, muối ăn, kiềm bằng cách dùng:

A. Nước cất                     B. Giấy quỳ tím       C. Giấy phenolphtalein         D. Khí CO2

13. Có những chất rắn sau: FeO, P2O5, Ba(OH)2, NaNO3. Thuốc thử được chọn để phân biệt các chất trên là:

A. dung dịch H2SO4, giấy quỳ tím.                         B. H2O, giấy quỳ tím.

C. dung dịch NaOH, giấy quỳ tím.                          D. dung dịch HCl, giấy quỳ.

14. Dãy chất nào sau đây gồm toàn muối:

A. KCl, HNO3, FeCl2, NaHCO3                B. NaNO3, Al2(SO4)3, NaOH, H2SO4

C. ZnCl2, Mg(NO3)2, KCl, H2S                 D. Mg(NO3)2, ZnCl2, FeCl2, AgCl.

15. Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:

A. Gốc cacbonat (CO3) và sunfat (SO4) hoá trị III             B. Gốc photphat (PO4) hoá trị II

C. Gốc Clorua (Cl) và Nitrat (NO3) hoá trị I                     D. Nhóm hiđroxit (OH) hoá trị II

16. Từ công thức hoá học Fe2O3 và H2SO4, công thức tạo bởi Fe và SO4 là:

A. FeSO4             B. Fe2(SO4)3         C. Fe(SO4)3           D. Fe3(SO4)2

17. Cho các phương trình phản ứng sau:

1. Zn + 2HCl →ZnCl2 + H2                              2. 2H2O →2H2 + O2

3. 2Al + 3H2SO4 →Al2( SO4)3 + 3H2              4. 2Mg + O2 →2MgO

5. 2KClO3 →2KCl + 3O2                                 6. H2 + CuO →Cu + H2O            7. 2H2 + O2 →2H2O

a. Phản ứng hoá hợp là:              A. 1, 3               B. 2, 5               C. 4,7             D. 3, 6

b. Phản ứng phân huỷ là:            A. 5, 6                 B. 2 , 5         C. 4, 5                 D. 2, 7

c. Phản ứng thế là:                      A. 1, 3, 6         B. 1, 3, 7         C. 3, 5, 6             D. 4, 6, 7.

18. Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:

A. H2O, KClO3         B. KMnO4, CaCO3         C. KClO3, KMnO4                   D. HCl, Mg

19. Cho các khí: CO, N2, O2, Cl2, H2 .Các khí nhẹ hơn không khí là:

A. N2, H2, CO            B. N2, O2, Cl2                  C. CO, Cl2         D. Cl2, O2

20. Ứng dụng của hiđro là:

A. Dùng làm nguyên liệu cho động cơ xe lửa

B. Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng

C. Dùng để bơm vào khinh khí cầu              D. Dùng để khử trùng sát khuẩn

21. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế hidro bằng cách nào dưới đây:

A. Cho Zn tác dụng với dd HCl                  B. Điện phân nước

C. Cho K tác dụng với nước                      D. Cho Zn tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng

22. Sự oxi hóa là:

A. Sự tác dụng của oxi với 1 kim loại.     B. Sự tác dụng của oxi với 1 phi kim.

C. Sự tác dụng của oxi với 1 chất.           D. Sự tác dụng của oxi với 1 nguyên tố hoá học.

23. Sự oxi hóa chậm là:

A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt                   B. Sự oxi hóa mà không phát sáng

C. Sự oxi hóa toả nhiệt mà không phát sáng   D. Sự tự bốc cháy

24. Nước là hợp chất mà phân tử được tạo bởi:

A. một nguyên tử H và một nguyên tử O       B. hai nguyên tử H và một nguyên tử C. hai nguyên tử H và hai nguyên tử O         D. một nguyên tử H và hai nguyên tử O.

25. Để tổng hợp nước người ta đã đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí hiđro ( đktc) trong oxi. Thể tích khí oxi cần dùng là:

A. 1,12 lit           B. 2,24 lit           C. 22,4 lit           D. 11,2 lit

26. Cho H2O tác dụng vừa đủ với Na. Sản phẩm tạo ra là:

A. Na2O           B. NaOH và H2                 C. NaOH             D. Không có phản ứng.

27. Dung dịch là hỗn hợp:

A. Của chất khí trong chất lỏng                   B. Của chất rắn trong chất lỏng

C. Đồng nhất của chất lỏng và dung môi     D. Đồng nhất của dung môi và chất tan.

28. Khi hoà tan 100ml rượu etylic vào 50ml nước thì:

A. Rượu là chất tan và nước là dung môi       B. Nước là chất tan và rượu là dung môi

C. Nước và rượu đều là chất tan                     D. Nước và rượu đều là dung môi

29. Khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nước thay đổi như thế nào?

A. Tăng                 B. Giảm           C. Có thể tăng hoặc giảm               D. Không thay đổi

30. Trong thí nghiệm cho từ từ 2 muỗng đường vào nước. Dung dịch đường này có thể hòa tan thêm đường,

A. Dung dịch đường bão hòa                 B. Dung dịch đường chưa bão hòa

C. Dung dịch đồng nhất                         D. Cả A, B, C đều đúng

B.  TỰ LUẬN

1. Hoàn thành các phản ứng hóa học sau và cho biết phản ứng nào là: phản ứng hóa hợp, phản ứng cháy, phản ứng phân hủy, phản ứng thế

a/ ……….+………  →ZnO                                  b/ ………+ ……… →H3PO4

c/ ………+ ……… →CO2 + H2O                           d/ ………+ ……… →K2S

e/ H2O →……… + ………                                     f/ KClO3 →……… + ………

g/ ……… +……… →CuCl2                                 h/ KMnO4 ……… + ……… + ……….

i/ Zn + HCl →……… +………                               j/ Al + H2SO4 →……… + ………

k/ H2 + ……… →Cu + ………                              l/ CaO + H2O →……

2. Nhiệt phân hoàn toàn 24,5g KClO3. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) thu được?

3. Muốn điều chế được 5,6 lít O2 (ở đktc) thì khối lượng KMnO4 cần nhiệt phân là bao nhiêu?

4. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng O2 oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Để điều chế được 2,32g Fe3O4 cần dùng:

a) Bao nhiêu gam sắt?                                         b) Bao nhiêu lít khí O2 (ở đktc)?

5. Đốt cháy hoàn toàn 2,7g nhôm. Tính :

a) Thể tích khí O2 (đktc) cần dùng?

b) Số gam KMnO4  cần dùng để điều chế lượng khí O2 trên?

7. Xác định công thức hóa học của nhôm oxit, biết tỉ lệ khối lượng của 2 nguyên tố nhôm và oxi bằng 9 : 8.

8. Một oxit của lưu huỳnh trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng. Tìm công thức phân tử của oxit đó?

9. Cho 11,2 g sắt vào 200 ml dung dịch H2SO4 2M. Hãy:

a) Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc?

b) Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu?

c) Tính nồng độ các chất sau phản ứng?

10. Cho 28,4g điphotpho pentaoxit P2O5 vào cốc chứa 90g nước để tạo thành axit photphoric. Tinh khối lượng axit H3PO4 được tạo thành ?

11. Gọi tên, phân loại các chất sau: Ca(OH)2, NaOH, KOH, Mg(OH)2, HNO3, H2SO4, HCl, H3PO4, NaCl, FeO, CuO, K2SO4, Na3PO4, AgNO3, CaSO4, NaHCO3, MgO, NaHSO4, Ca(HCO3)2, NaH2PO4

 

7
8 tháng 7 2021

Lần sau đăng câu hỏi chia nhỏ ra nhé em !

PHẦN 1. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN

A. CHƯƠNG 4: OXI-KHÔNG KHÍ

I. TÍNH CHẤT CỦA OXI

1. Tính chất vật lí

- Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí

- Oxi hóa lỏng ở -183°C

- Oxi lỏng có màu xanh nhạt

2. Tính chất hóa học: Viết PT minh họa cho mỗi t/c

a. Tác dụng với phi kim

PTHH: S + O2 ----to-----> SO2

PTHH: 4P + 5O2 ----to-----> 2P2O5

b. Tác dụng với kim loại

PTHH: 3Fe + 2O2 ----to-----> Fe3O4

c. Tác dụng với hợp chất:

CH4 + 2O2 ----to-----> CO2 + H2O

II. SỰ OXI HÓA - PHẢN ỨNG HÓA HỢP - ỨNG DỤNG CỦA OXI
1. Sự oxi hóa là gì?

Là sự tác dụng của oxi với một chất

2. Phản ứng hóa hợp là gì?

Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

Phản ứng cần nâng nhiệt độ lên để khơi mào phản ứng lúc đầu, các chất sẽ cháy, tỏa nhiều nhiệt gọi là phản ứng tỏa nhiệt.

III. OXIT

1. Định nghĩa

Oxit là hợp chất của ha nguyên tố , trong đó có một nguyên tố là oxi

VD: sắt từ oxi Fe3O4, lưu huỳnh đioxi SO2,…

2. Phân loại: 

a. Oxit axit:

Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit

Vd : SO3 tương ứng với axit H2SO4

CO2 tướng ứng với axit H2CO3

b. Oxit bazo

Thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ

VD: MgO tương ứng với bazo Mg(OH)2

K2O tương ứng với KOH

3. Cách gọi tên:

Tên oxit = tên nguyên tố + oxit

- Nếu kim loại có nhiều hóa trị

Tên oxit = tên kim loại (hóa trị) + oxit

VD: FeO : sắt (II) oxit

Fe2O3 : sắt (III) oxit

- Nếu phi kim có nhiều hóa trị

Tên gọi = tên phi kim + oxit

Dùng các tiền tố ( tiếp đầu ngữ) chỉ số nguyên tử

     + Mono: một

     + Đi : hai

     + Tri : ba

     + Tetra : bốn

     + Penta : năm

VD: CO: cacbon monooxit

CO2: cacbon đioxit

SO2: lưu huỳnh đioxit

SO3: lưu huỳnh trioxit

P2O3: điphotpho trioxit

P2O5 : đi photpho pentaoxit

4. công thức :

- CT chung M2Ox với x là hóa trị của chất M

- Nếu x = 2 thì có công thức là MO

 

8 tháng 7 2021

IV. Điều chế khí oxi - Phản ứng phân hủy
1. Điều chế oxi Trong phòng thí nghiệm. viết PT minh họa

Trong phòng thí nghiệm

Đun nóng hợp chất giâu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như kali pemanganat KMnO4 hoặc kali clorat KClO3 trong ống nghiệm, oxi thoát ra theo PT:

2KMnO4 −to→ K2MnO4 + MnO2 + O2

2KClO3 −to→ 2KCl + 3O2

2. Phản ứng phân hủy là gì? Cho vd

Là phản ứng hóa học trong đó từ môtj chất sinh ra nhiều chất mới.

VD: 2KMnO4 −to→ K2MnO4 + MnO2 + O2

2KClO3 −to→ 2KCl + 3O2

V. KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY

1. Thành phần của Không khí

a. Thành phần chính

Không khí là một hỗn hợp khí trong đó oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích. Cự thể oxi chiếm 21% thể tích, phần còn lại hầy hết là nitơ

b. Thành phần khác

Các khí khác (hơi nước, CO2, khí hiếm, bụi khói,…) chiếm tỉ lệ rất nhỏ, chỉ khoảng 1%

2. Sự cháy và sự oxi hóa chậm

a. Sự cháy

- Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng

- Sự khác nhau giữa sự cháy trong oxi và trong không khí: cháy trong không khí diễn ra chậm hơn, tạo nhiệt độ thấp hơn trong oxi. Do trong không khí còn có nito với thể tích gấp 4 lần oxi, làm diện tích tiếp xúc của vật với oxi ít nên sự cháy diễn ra chậm hơn. Đồng thời, nhiệt tiêu hao còn dùng để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn

b. Sự oxi hóa chậm

- Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng

- VD: sắt để lâu trong không khí bị gỉ

- Trong điều kiện nhất định, sựu oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy

BCHƯƠNG 5: HIDRO - NƯỚC

I. Tính chất - Ứng dụng của Hiđro   

1. Tính chất vật lý

Là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí, tan rất ít trong nước

2. Tính chất hóa học: viết PT minh họa

a. Tác dụng với oxi

Nếu đốt cháy hidro trong oxi: hidro cháy mạnh, trên thành lọ xuất hiện những giọt nước nhỏ

PTHH: 2H2 + O2 −to→ 2H2O

Hỗn hợp sẽ gây nổ nếu trộng hidro và oxi theo tỉ lệ thể tích 2:1

b. Tác dụng với đồng oxit CuO

Khi đốt nóng tới khoảng 400°C : bột CuO màu đen chuyển thành lớp kim loại đồng màu đỏ gạch và có những giọt nước tạo thành trên thành cốc

PTHH: H2 + CuO −to→ Cu +H2O

⇒ Hidro đã chiến oxi trong CuO. Vậy hidro có tính khử

⇒ở nhiệt độ thích hợp, hidro có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. do vậy hidro có tính khử. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt

II. Điều chế khí Hiđrơ - Phản ứng thế
1. Điều chế hidrô        Trong phòng thí nghiệm              

Cho kim loại (Al, Fe, ….) tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4).

Khí H2 được thư bằng cách đẩy không khí hay đẩy nước. nhận ra khí H2 bằng que đóm đang cháy ( cháy trong không khí với ngộn lửa xanh nhạt) hoặc dùng tàn đóm ( không làm tàn đóm bùng cháy)

VD: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2     

2. Phản ứng thế

Phản ứng thế là phản ứng hóa học của đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất

VD: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

III. Nước                 

1. Tính chất vật lý 

Là chất lỏng không màu (tuy nhiên lớp nước dày có màu xanh da trời), không mùi, không vị

Sôi ở 100°C (p = 760 mmHg), hóa rắn ở 0°C

Khối lượng riêng ở 4°C là 1 g/ml (hay 1kg/lít)

Có thể hòa tan được nhiều chất rắn ( muối ăn, đường,…), chất lỏng ( còn, axit), chất khí (HCl,…)                                 

2. Tính chất hóa học

Tác dụng với kim loại: nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như Ca, Ba, K,…

PTHH: K + H2O → KOH + H2

Tác dụng với mốt sô oxit bazo như CaO, K2O,… tạo ra bazo tương ứng Ca(OH)2, KOH,…

Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển xanh

VD: K2O + H2O → 2KOH

Tác dụng với oxit axit như SO3, P2O5,… tạo thành axit tương ứng H2SO4, H3PO4,…

Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển đỏ

VD: SO3 + H2O → H2SO4

IV. Axit - Bazơ - Muối
Nêu khái niệm, CTHH; phân loại; cách gọi tên các hợp chất và cho vd

1. Axit

a. Khái niệm

Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hihdro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại

b. CTHH: gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit

c. Phân loại: 2 loại

- Axit không có oxi: HCl, H2S,….

- Axit có oxi: H2SO4, H2CO3,…

d. Tên gọi

- Axit không có oxi

Tên axit = axit + tên phi kim + hidric

VD: HCl: axit clohidric. Gốc axit tương ứng là clorua

H2S: axit sunfuhidric. Gốc axit tương ứng là sunfua

- Axit có oxi

+ Axit có nhiều oxi:

Tên axit = axit + tên phi kim + ic

VD: H2SO4 : axit sunfuric. Gốc axit: sunfat

HNO3: axit nitric. Gốc axit: nitrat

+ Axit có ít oxi:

Tên axit = axit + tên phi kim + ơ

VD: H2SO3 : axit sunfuro. Gốc axit sunfit

2. Bazơ

a. Khai niệm:

Phân tử bazo gồm có môt nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH).

b. CTHH: M(OH)n , n: số hóa trị của kim loại

c. Tên gọi:

Tên bazo = tên kim loại ( kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + hidroxit

VD: Fe(OH)2: sắt (II) hidroxit

KOH: kali hidroxit

d. Phân loại

Bazơ tan trong nước gọi là kiềm. VD: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2.

Bazơ không tan trong nước. VD: Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3,…

3. Muối

a. Khái niệm

Phân tử muối có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với môht hay nhiều gốc axit

b. CTHH: gồm 2 phần: kim loại và gốc axit

VD: Na2SO4, CaCO3,…

c. Tên gọi

Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + tên gốc axit

VD: Na2SO4 : natri sunfat

CaCO3: canxi cacbonat

FeSO4: sắt (II) sunfat

d. Phân loại

- Muối trung hòa: là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử hidro có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại

VD: Na2SO4, CaCO3,…

- Muối axit: là muối trong đó gốc axit còn nguyên tử hidro H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Hóa trị của gốc axit bằng số nguyên tử hidro đã được thay thế bằng các nguyên tử kim loại.

VD: NaHSO4, NaHS, NaHSO3,…

 

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ IINăm học 2021-2022Môn: Công nghệ 8I.    Phần trắc nghiệm Câu 1: Giờ cao điểm dùng điện trong ngày là : A. Từ 0h đến 18hB. Từ 18h đến 22hC. Từ 22h đến 24hD. Từ 12h đến 18h Câu 2: Trong ngày có những giờ tiêu thụ điện năng nhiều gọi là: A. Giờ “điểm”B. Giờ “thấp điểm”C. Giờ “cao điểm”D. Đáp án khác Câu 3: Cấu tạo đèn sợi đốt gồm mấy bộ phận? A. 3B. 4C. 5D. 6 Câu...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II

Năm học 2021-2022

Môn: Công nghệ 8

I.    Phần trắc nghiệm

Câu 1: Giờ cao điểm dùng điện trong ngày là :

 

A. Từ 0h đến 18h

B. Từ 18h đến 22h

C. Từ 22h đến 24h

D. Từ 12h đến 18h

 

Câu 2: Trong ngày có những giờ tiêu thụ điện năng nhiều gọi là:

 

A. Giờ “điểm”

B. Giờ “thấp điểm”

C. Giờ “cao điểm”

D. Đáp án khác

 

Câu 3: Cấu tạo đèn sợi đốt gồm mấy bộ phận?

 

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

 

Câu 4: Điện năng biến đổi thành quang năng ở bộ phận nào của đèn sợi đốt?

 

A. Đuôi đèn

B. Bóng thủy tinh

C. Sợi đốt

D. Đuôi đèn, bóng thuỷ tinh

 

Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sợi đốt?

A. Có dạng lò xo xoắn

B. Làm bằng vonfram

C. Là thành phần không quan  trọng của đèn

D. Có dạng lò xo xoắn, làm bằng vônfram

Câu 6: Có mấy kiểu đuôi đèn sợi đốt?

 

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

 

Câu 7: Chức năng của máy biến áp một pha?

A. Biến đổi dòng điện

B. Biến đổi điện áp

C. Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha

D. Biến đổi điện áp của dòng điện một chiều

Câu 8: Cấu tạo máy biến áp một pha gồm mấy bộ phận chính?

 

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

 

Câu 9: Lõi thép được làm bằng lá thép kĩ thuật điện có chiều dày:

 

A. Dưới 0,35 mm

B. Từ 0,5 mm đến 0,8mm

C. Từ 0,35mm đến 0,5 mm

D. Trên 0,35 mm

 

Câu 10: Máy biến áp một pha có mấy loại dây quấn?

 

A. 1

B. 2

C. 3

D.4

 

Câu 11: Năng lượng đầu ra của bàn là điện là gì?

A. Điện năng.                                   B. Quang năng.         

C. Nhiệt năng.                                     D. Cơ năng.

Câu 12: Điện năng của động cơ điện tiêu thụ được biến đổi thành năng lượng gì?

A. Nhiệt năng.                                    B. Cơ năng.              

C. Quang năng.                                  D. Điện năng

Câu 13: Ưu điểm của đèn sợi đốt là:

A.Tiết kiệm điện năng.                       B. Tuổi thọ cao.   

C. Phát sáng liên tục.                          D. Hiệu suất phát quang cao

Câu 14 : Đồ dùng điện nào sau đây không phù hợp với điện áp 220V của  mạng điện trong nhà.

A. Bàn là điện 220V - 1000W                          

B. Nồi cơm điện 110V - 600W

C. Quạt điện 220V - 30W                                 

D. Bóng đèn 220V - 100W

Câu 15 : Đèn điện thuộc nhóm điện – quang vì :

A. Biến đổi điện năng thành nhiệt năng       

B. Biến đổi điện năng thành quang năng

C. Biến đổi điện năng thành cơ năng            

D. Biến đổi điện năng thành thế năng

Câu 16: Cấu tạo quạt điện gồm mấy phần chính?

 

A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

 

Câu 17: Có mấy loại quạt điện?

 

A. 1

B. 2

C. 3

D. Nhiều loại

 

Câu 18: Đâu là đồ dùng loại điện – nhiệt?

 

A. Bàn là điện, nồi cơm điện

B. Nồi cơm điện, quạt điện

C. Ấm điện, máy giặt

D. Quạt điện, máy giặt

 

Câu 19: Yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng là:

A. Làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở suất lớn

B. Chịu được nhiệt độ cao

C. Làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở suất lớn, chịu được nhiệt độ cao

D. Làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở suất nhỏ

Câu 20: Cấu tạo bàn là có mấy bộ phận chính?

 

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

 

Câu 21: Cấu tạo vỏ bàn là gồm:

 

A. Đế

B. Đế và nắp

C. Đế và dây đốt nóng

D. Nắp

 

Câu 22: Số liệu kĩ thuật của bàn là có:

A. Điện áp định mức

B. Công suất định mức

C. Điện áp định mức, công suất định mức

D. Cường độ dòng điện

Câu 23: Cấu tạo đèn ống huỳnh quang gồm mấy bộ phận?

 

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

 

Câu 24: Ống thủy tinh của đèn ống huỳnh quang có chiều dài:

 

A. 0,6 m, 1,2m

B. 1,5 m

C. 1,4 m

D. 0,6m, 1,2m, 1,5m

 

Câu 25: Trên đuôi đèn sợi đốt có mấy cực tiếp xúc?

 

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

 

Câu 26: Đặc điểm của đèn sợi đốt là:

A. Đèn phát ra ánh sáng liên tục

B. Hiệu suất phát quang thấp

C. Tuổi thọ thấp

D. Đèn phát ra ánh sáng liên tục, hiệu suất phát quang thấp, tuổi thọ thấp

Câu 27: Phát biểu nào sau đây sai về đèn sợi đốt:

A. Khi đèn làm việc, sợi đốt bị đốt nóng ở nhiệt độ cao nên nhanh hỏng

B. Nếu sờ vào bóng đèn đang làm việc sẽ thấy nóng và có thể bị bỏng

C. Sử dụng đèn sợi đốt để chiếu sáng giúp tiết kiệm điện năng

D. Tuổi thọ đèn sợi đốt chỉ khoảng 1000 giờ

Câu 28: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đèn huỳnh quang?

A. Cần chấn lưu

B. Tiết kiệm điện năng

C. Tuổi thọ thấp hơn đèn sợi đốt

D. Ánh sáng không liên tục

Câu 29: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đèn sợi đốt?

A. Không cần chấn lưu

B. Tiết kiệm điện năng

C. Tuổi thọ thấp hơn đèn huỳnh quang

D. Ánh sáng liên tục

Câu 30: Đâu là đồ dùng loại điện – cơ ?

A. Bàn là điện

B. Nồi cơm điện, quạt điện

C. Ấm điện, máy giặt

D. Quạt điện, máy giặt

Câu 31.  Bộ phận cơ bản của Bàn là điện là:

A.Dây đốt nóng  có điện trở suất nhỏ, chịu được nhiệt độ cao    

B.Dây hợp kim

C.Dây đốt nóng có điện trở suất lớn, chịu được nhiệt độ cao   

D. Bộ phận ủ nhiệt

Câu 32. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện được tính bởi công thức .

A. A = P/t                                          B. A= t/P    

C. A= P. t                                           D.  A= P.h

Câu 33Cấu tạo  động cơ điện gồm hai bộ phận chính: Stato và rôto, khi hoạt động:

A.  rôto và stato đều quay                                     

B.  rôto và stato đều đứng yên

C.  stato quay, rôto đứng yên                       

D. stato đứng yên , rôto quay

Câu 34. Nguyên lí biến đổi năng lượng của bàn là điện  là :

A. Điện năng thành quang năng                             

B. Nhiệt năng thành điện năng

C. Điện năng thành cơ năng                                   

D. Điện năng thành nhiệt năng

Câu 35. Cấu tạo của máy biến áp một pha gồm:

A. Dây quấn sơ cấp, dây quấn thứ cấp                   

B. Stato,dây quấn,lõi thép

C. Dây quấn sơ cấp, dây quấn thứ cấp, lõi thép      

D. Roto, dây quấn , lõi thép

 

II. Phần tự luận.

Câu 1.Nêu nguyên lý làm việc và cách sử dụng máy biến áp một pha ?

Câu 2.Trình bày cách sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng? Ở gia đình, em đã làm gì để tiết kiệm điện năng?

Câu 3.Nêu các chú ý khi sử dụng để đồ dùng điện bền, an toàn và tiết kiệm điện năng?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0
6 tháng 12 2017

Đáp án B

Phương pháp : Chia hai trường hợp :

TH1 : Học sinh TWO làm được 2 trong số 3 bài trong đề thi.

TH2 : Học sinh TWO làm được cả 3 bài trong đề thi.

Cách giải :  Ω = C 2 n 3

TH1 : Học sinh TWO làm được 2 trong số 3 bài trong đề thi. Có  C n 2 . C n 1  cách

TH2 : Học sinh TWO làm được cả 3 bài trong đề thi. Có  C n 3  cách

Gọi A là biến cố học sinh TWO không phải thi lại

Đến đây chọn một giá trị bất kì của n rồi thay vào là nhanh nhất, chọn n =10 , ta tính được  P ( A ) = 1 2

 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II MÔN: TIN HỌC.Phần I: Trắc nghiệm.1. Em nên làm gì với các mật khẩu dùng trên mạng của mình?A. Cho bạn bè biết mật khẩu để nếu quên còn hỏi bạn.B. Sử dụng cùng một mật khẩu cho mọi thứ.C. Thay đổi mật khẩu thường xuyên và không cho bất cứ ai biết.D. Đặt mật khẩu dễ đoán cho khỏi quen.2. Nếu bạn thân muốn mượn tên đăng nhập và mật khẩu tài khoản trên mạng...
Đọc tiếp

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II MÔN: TIN HỌC.

Phần I: Trắc nghiệm.

1. Em nên làm gì với các mật khẩu dùng trên mạng của mình?

A. Cho bạn bè biết mật khẩu để nếu quên còn hỏi bạn.

B. Sử dụng cùng một mật khẩu cho mọi thứ.

C. Thay đổi mật khẩu thường xuyên và không cho bất cứ ai biết.

D. Đặt mật khẩu dễ đoán cho khỏi quen.

2. Nếu bạn thân muốn mượn tên đăng nhập và mật khẩu tài khoản trên mạng của em để sử dụng trong một thời gian, em sẽ làm gì?

A. Cho mượn ngay không cần điều kiện gì

B. Cho mượn nhưng yêu cầu bạn hứa không được dùng để làm những việc không đúng

C. Cho mượn 1 ngày thôi rồi lấy lại, chắc không có vấn đề gì

D. Không cho mượn bảo bạn tự tạo 1 tài khoản riêng, nếu cần em có thể hướng dẫn.

3. Em nên sử dụng webcam khi nào?

A. Không bao giờ sử dụng webcam

B. Khi nói chuyện với những người quen biết

C. Khi nói chuyện với những người em chỉ biết qua mạng

D. Khi nói chuyện với bất kì ai.

5. Thông tin sơ đồ tư duy được tổ chức thành?

A. Tiêu đề, đoạn văn

B. chỉ đề chính, chỉ đề nhánh

C. Mở bài, thân bài, kết luận

D. Chương, bài, mục.

6. Sơ đồ tư duy gồm các hình thành:

A. Bút, giấy, mực

B. Phần mềm máy tính

C. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đường nối, màu sắc,...

D. Con người, đồ vật, khung cảnh,...

7. Việc muốn làm đầu tiên khi muốn thiết lập định dạng cho 1 đoạn văn bản:

A. Và thẻ HOME, chọn nhóm lệnh PARAGRAPH

B. Cần chọn toàn bộ văn bản

C. Đua con trỏ vào vị trí bất kì trong văn bản

D. Nhấn phím ENTER.

8. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Bảng giúp trình bày thông tin 1 cách cô đọng.

B. Bảng giúp tìm kiếm, so sánh và tổng hợp thông tin 1 cách dễ dàng

C. Bảng chỉ có thể biểu diễn dự liệu là những con số

D. Bảng có thể được dùng để ghi lại dữ liệu của công việc thống kê, điều tra, khảo sát,....

CHÚC CÁC BẠN CÓ KIẾN THỨC MÔN TIN ĐỂ ĐI THI NHA. VÌ CÓ RẤT NHIỀU CÂU HỎI NHƯNG MÌNH KHÔNG THỂ VIẾT HẾT ĐƯỢC. NÊN MN THÔNG CẢM CHO. NHỚ THEO DÕI MÌNH NHA, SẼ CÓ BẤT NGỜ KHI ĐẠT ĐƯỢC 100 THEO DÕI. CẢM ƠN, CHÚC 1 NGÀY TỐT LÀNH!


 

2
9 tháng 3 2022

các bạn theo dõi mik, khi đạt được 100 theo dõi, sẽ có bất ngờ nha. Chúc các bạn học giỏi!!

 

9 tháng 3 2022

1.c 2.d 3.c 5.b 6.c 7.c 8.c

đây là ý kiến của mình nên có thể đúng có thể sai nhalolang