K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2023

a. Công thực hiện được:

\(A=P.h=600.5=3000J\)

Công suất của người đó:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3000}{36}\approx83,3W\)

b. Do sử dụng ròng rọc động nên có lợi 2 lần về lực nhưng bị thiệt 2 lần về quãng đường nên ta có: 

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300N\)

\(s=2h=2.5=10m\)

Công năng bạn ơi

6 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m=24kg\)

\(\Rightarrow P=10m=240N\)

\(h=4m\)

\(t=30s\)

========

a) \(\text{℘}=?W\)

b) \(F=\dfrac{1}{4}.P=\dfrac{1}{4}.240=60N\)

\(s=?m\)

a) Công thực hiện được:

\(A=P.h=240.4=960J\)

Công suất của người đó:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{960}{30}=32W\)

b) Muốn lực kéo chỉ bằng \(\dfrac{1}{4}\) trọng lượng thì pa lăng phải có đến 2 ròng rọc động

Phải kéo một đoạn dây là:

Ta có: \(P=4F\Rightarrow s=4h=4.4=16\left(m\right)\)

6 tháng 5 2023

Ròng rọc có lợi 4 lần về lực thì phải bị thiệt 4 lần về đường đi  chứ chị

a, Công lực kéo là

\(A_k=F_k.s=F_k.h\\ =3500.5=17500\left(J\right)\) 

b, Công suất kéo là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{17500}{60}\approx292W\) 

c,

 \(P_1=2P_2\Rightarrow P_2\approx593W\\ =5,15kWh\)

Tiền phải trả

\(=5,15.800=4120\left(đồng\right)\)

14 tháng 3 2023

a)vì dùng ròng rọc động,người đó phải bỏ ra lực là

\(F=\dfrac{P}{2}\)=\(\dfrac{400}{2}=200\left(N\right)\)

2)công của lực kéo sinh ra là

A=F.s=200.6=1200(J)

3)công suất của người đó là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200}{24}=50\left(w\right)\)

4)công để kéo vật lên khi có ma sát và khối lượng của ròng rọc là

Atp=F.s=215.6=1290(J)

hiệu suất khi sử dụng ròng rọc là

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1200}{1290}.100\%\approx93\left(\%\right)\)

Công gây ra 

\(A=P.h=150.5=750\left(J\right)\) 

Công suất sinh ra là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{750}{20}=37,5W\)

23 tháng 2 2022

đang định làm :v

2 tháng 1 2022

Ta áp dụng công thức tính công và công suất.

a) Công của lực kéo của người công nhân đó là :

\(A=F.S=2500.6=15000J.\)

b) Công suất của người công nhân đó là :
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{15000}{30}=500W.\)

14 tháng 3 2022

tham khảo

a công của lực kéo của người đó là :

A=P.h=2500. 6= 15000N

b Công suất của người công nhân đó là:

15000:30= 500W

14 tháng 3 2022

bữa sau cj ghi tham khảo in đậm nha!!

31 tháng 12 2021

Ta áp dụng công thức tính công và công suất :

\(a.\)Công của lực kéo người công nhân đó là :

\(A=F.S=2500.6=15000J\)

\(b.\) Công suất của người công nhân đó là :

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{15000}{30}=500W\)

31 tháng 12 2021

a) Công của lực kéo người công nhân đó là

\(A=F.S=2500.6=15000\left(J\right)\)

b) Công suất của người đó là

\(P=\dfrac{A}{t}=15000:30=500\left(W\right)\)

10 tháng 3 2022

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot210=105N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot8=4m\end{matrix}\right.\)

Công người đó thực hiện:

\(A=F\cdot s=105\cdot4=420J\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{420}{10}=42W\)

6 tháng 3 2023

Trọng lượng của vật:
P = 10.m = 10.50 = 500 N
Công của lực nâng vật:
A = P.h = 500.10 = 5000 J
Vì sử dụng hệ thống gồm 1 ròng rọc động nên sẽ cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi tức là:
+ Lực kéo vật đó khi sử dụng ròng rọc động: Fk  =  \(\dfrac{P}{2}\) = \(\dfrac{500}{2}\) = 250 N
+quãng đường dây di chuyển : s = 2.h = 2.10 = 20 m
vì không tính đến ma sát nên theo định luật về công, công của lực kéo bằng công của lực nâng ( Fk = P = 5000 J )
Công suất thực hiện được:
P = \(\dfrac{A}{t}\) = \(\dfrac{5000}{12}\) = \(\dfrac{1250}{3}\) W