K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2017

là sao ko hiểu cái đề

13 tháng 4 2017

ko hiểu đề bài

4 tháng 9 2020

a) đk: \(x\ne\left\{0;2\right\}\)

Ta có:

\(M=\frac{x}{x-2}\div\frac{2x}{x^2-2x}\)

\(M=\frac{x}{x-2}\cdot\frac{x\left(x-2\right)}{2x}\)

\(M=\frac{x}{2}\)

b) \(x^2-3x=0\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(ktm\right)\\x=3\end{cases}}\)

Tại x = 3 thì giá trị của M là: \(M=\frac{3}{2}\)

c) Để \(M\ge0\Leftrightarrow\frac{x}{2}\ge0\Rightarrow x\ge0\)

Vậy khi \(x\ge0\Leftrightarrow M\ge0\)

27 tháng 2 2021

Tính giá trị biểu thức 2x^2-3x+1. Tại x thõa mãn x^2=1/4

22 tháng 10 2017

Vẽ hình:

Câu hỏi Ôn tập chương 4 phần Đại Số 9 | Giải toán lớp 9

a) Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0

Với x = 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0. Không có giá trị nào của hàm số để đạt giá trị lớn nhất.

Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.

Hàm số đạt giá trị lớn nhất y = 0 khi x = 0 . Không có giá trị bào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất.

b) Đồ thị hàm số y = a x 2  là đường cong (đặt tên là parabol) đi qua gốc tọa độ nhận trục tung Oy làm trục đối xứng.

Nếu a > 0 thì đồ thị nằm trên trục hoành, điểm O là điểm thấp nhất đồ thị (gọi là đỉnh parabol).

Nếu a < 0 thì đồ thị nằm bên dưới trục hoành, điểm O là điểm cao nhất của đồ thị.

28 tháng 6 2017

Vẽ hình:

Câu hỏi Ôn tập chương 4 phần Đại Số 9 | Giải toán lớp 9

Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0

Với x = 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0. Không có giá trị nào của hàm số để đạt giá trị lớn nhất.

Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.

Hàm số đạt giá trị lớn nhất y = 0 khi x = 0 . Không có giá trị bào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 6 2023

Đề đọc khó hiểu. Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn.

13 tháng 3 2019

a) \(P=\left|x-2016\right|+\left|x-2017\right|+\left|x-2018\right|\)

*TH1: \(x< 2016\):

\(P=2016-x+2017-x+2018-x=6051-3x>6051-3\cdot2016=3\)

*TH2: \(2016\le x< 2017\):

\(P=x-2016+2017-x+2018-x=2019-x>2019-2017=2\)

*TH3: \(2017\le x< 2018\):

\(P=x-2016+x-2017+2018-x=x-2015\ge2017-2015=2\)(Dấu "=" xảy ra khi x = 2017)

*TH4: \(x\ge2018\):

\(P=x-2016+x-2017+x-2018=3x-6051\ge3\cdot2018-6051=3\)(Dấu "=" xảy ra khi x = 2018)

Vậy GTNN của P là 2 khi x = 2017.

b) \(x-2xy+y-3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(1-2y\right)+y-\frac{1}{2}-\frac{5}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(\frac{1}{2}-y\right)-\left(\frac{1}{2}-y\right)=\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(\frac{1}{2}-y\right)=\frac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(1-2y\right)=5\)

2x-15-51-1
1-2y1-15-5
x3-210
y01-23
25 tháng 6 2016

ta co | x - 1/3| + | x-y| = 0 (1)

mà |x - 1/3| >= 0 với mọi x , |x-y| >= 0 với mọi x,y => | x - 1/3| + | x-y| >=0 với mọi x,y (2) từ (1) và (2) => | x - 1/3 | = 0 và | x-y| =0

=> x - 1/3 =0 và x-y = 0 => x = 1/3 và x = y => x = y = 1/3

nhớ tích mk nhé