K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2017

Bạn tự vẽ hình.

Vì G là trọng tâm của tam giác ABC => \(\frac{AG}{AM}=\frac{2}{3}\)

Mà AG = 8 => AM = 8.3 : 2 = 12 (cm)
Tiếp, ta có: \(\frac{GM}{AM}=\frac{1}{3}\)

Mà AM = 12 (đã tính) => GM = 12.1 : 3 = 4 (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 4 2022

Câu 1:

Vì $G$ là trọng tâm $ABC$ và $AM$ là trung tuyến nên $AG=\frac{2}{3}AM$

$\Rightarrow AG=\frac{2}{3}.6=4$ (cm)

$AM=6$ (cm) - theo giả thiết

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 4 2022

Câu 2:

$f(0)=a.0^2+b.0+c=2019$

$\Rightarrow c=2019$

$f(1)=a.1^2+b.1+c=a+b+c=2020$

$\Rightarrow a+b=2020-c=2010-2019=1(1)$

$f(-1)=a(-1)^2+b(-1)+c=a-b+c=2020$

$\Rightarrow a-b=2020-c=2020-2019=1(2)$

Lấy $(1)+(2)\Rightarrow 2a=2\Rightarrow a=1$

$b=a-1=1-1=0$

Vậy đa thức $f(x)=x^2+2019$

$f(2)=2^2+2019=2023$

28 tháng 4 2016

2)AM=AG:2/3=6x3/2=9(cm)

28 tháng 4 2016

1)

\(8x^2yz.\left(-2\right)xy^2z^3=-16x^3y^3z^4\)

2)

11 tháng 3 2020

A B C N M G E F I

a, xét tứ giác BICG có : 

M là trung điểm cuả BC do AM là trung tuyến (gt)

M là trung điểm của GI do I đx G qua M (gt)

=> BICG là hình bình hành (dh)

+ G là trọng tâm của tam giác ABC (gt)

=> GM = AG/2 và  GN = BG/2 (đl)

E; F lần lượt là trung điểm của  GB; GA (gt) => FG = AG/2 và GE = BG/2 (tc)

=> FG = GM và GN = GE 

=> G là trung điểm của FM và EN 

=> MNFE là hình bình hành (dh)

b, MNFE là hình bình hành (câu a)  

để MNFE là hình chữ nhật

<=> NE = FM 

có : NE = 2/3BN và FM = 2/3AM

<=> AM = BN  mà AM và BN là trung tuyến của tam giác ABC (Gt)

<=>  tam giác ABC cân tại C (đl)

c, khi BICG là hình thoi 

=> BG = CG 

BG và AG là trung tuyến => CG là trung tuyến

=> tam giác ABC cân tại A 

22 tháng 12 2015

a) tu la bn nhe

b) dien tich tam giac ABC la 1/2.AC.AB=1/2.10.8=40 cm vuong

c) tu giac AQBM la hinh vuong <=> tu giac AQBM la hinh thoi co 2 duong cheo AB va QM bang nhau

                                                   <=> AB=QM (1)

ta co QM //AC (PM la dtb cua tam giac ABC ,P thuoc QM) (2)

          QA //MC (t/g AQBM la hinh thoi=>QA//BM,M thuoc BC) (3)

tu (2),(3) => t/g QMCA la hbh

=> QM=AC (4)

tu (1),(4)=>AB=AC=> tam giac ABC can tai A

tam giac ABC can tai A co goc BAC =90 do

=> tam giac ABC vuong can tai A

vay tam giac ABC vuong can tai A thi t/g AQBM la hinh vuong

22 tháng 12 2015

b) Diện tích tam giác ABC là : 1/2 AB.AC = 1/2 8.10 =40

c) Để AQBM là hình vuông 

\(\Leftrightarrow AB=QM\Leftrightarrow AB=AC\Leftrightarrow\)tam giác ABC cân tại A

Vậy để AQBM là hình vuông thì tam giác ABC vuông cân tại A