K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

A B C D 1 2

ta có AD= 1/2 BC => AD=BD=CD

Xét tam giác ABD có: AD=BD

=>tam giác ABD cân tại D 

=>góc B1 = góc BAD

Xét tam giác ACD có : AD=CD

=>Tam giác ACD cân tại D

=>góc C1 = góc CAD

Mà góc BAD = góc CAD

=>góc B1= góc C1

=>Tam giác ABC cân tai A

a: Ta có: \(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\)

\(AN=NC=\dfrac{AC}{2}\)

mà AB=AC

nên AM=MB=AN=NC

Xét ΔABN và ΔACM có

AB=AC
\(\widehat{BAN}\) chung

AN=AM

Do đó: ΔABN=ΔACM

=>BN=CM

b: Xét ΔMBC và ΔNCB có

MB=NC

MC=NB

BC chung

Do đó: ΔMBC=ΔNCB

=>\(\widehat{MCB}=\widehat{NBC}\)

=>\(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)

=>ΔGBC cân tại G

c: Xét ΔABC có

BN,CM là các đường cao

BN cắt CM tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

Xét ΔABC có

G là trọng tâm

AG cắt BC tại D

DO đó: \(AG=\dfrac{2}{3}AD=\dfrac{2}{3}\cdot3=2\left(cm\right)\)

7 tháng 5 2016

Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:

AB = AC  (gt)

Góc B = Góc C 

BD = CD (gt)

Vậy tam giác ABD = tam giác ACD (c - g - c) 

7 tháng 5 2016

b) A = 90o

=> Góc B = \(\frac{180^0-90^0}{2}=45^0\)

Vì tam giác ABC là tam giác cân

Mà A = 90o => Tam giác ABC vuông

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông cân 

17 tháng 9 2023

Xét hai tam giác ABD và ACD:

     AB = AC (tam giác ABC cân tại A);

     \(\widehat {BAD} = \widehat {CAD}\)(AD là phân giác của góc A);

     AD chung.

Vậy \(\Delta ABD = \Delta ACD\)(c.g.c).

Suy ra: BD = CD ( 2 cạnh tương ứng) hay D là trung điểm của cạnh BC. Vậy AD là đường trung tuyến của tam giác ABC.

17 tháng 9 2023

loading... Do ∆ABC cân tại A

⇒ AB = AC và ∠ABC = ∠ACB

⇒ ∠ABD = ∠ACD

Do AD là đường phân giác của ∠BAC

⇒ ∠BAD = ∠CAD

Xét ∆ABD và ∆ACD có:

∠BAD = ∠CAD (cmt)

AB = AC (cmt)

∠ABD = ∠ACD (cmt)

⇒ ∆ABD = ∆ACD (g-c-g)

⇒ BD = CD (hai cạnh tương ứng)

⇒ D là trung điểm của BC

Vậy AD là đường trung tuyến của ∆ABC

14 tháng 7 2023

AE=ED phải không bạn?

14 tháng 7 2023

A B C D E G

Đề bài phải sửa thành AE=ED

a/

Xét tg ABC

DE//AB (gt)

BD=CD (gt)

=> AE=CE (trong tg đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại) (1)

Mà DE=AE (gt) (2)

Từ (1) và (2) => DE=AE=CE (3)

Ta có

BD=CD (gt); AE=CE (cmt) => DE là đường trung bình của tg ABC

\(\Rightarrow DE=\dfrac{AB}{2}\) (4)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow DE=AE=CE=\dfrac{AB}{2}\)

\(\Rightarrow AE+CE=AB\) Mà \(AE+CE=AC\Rightarrow AB=AC\)

=> tg ABC cân tại A

b/

Xét tg ABC có

AD là trung tuyến (gt)

AE=CE (cmt) => BE là trung tuyến

=> G là trọng tâm của tg ABC (Trong tg 3 đường trung tuyến đồng quy tại 1 điểm gọi là trọng tâm của tg)

 

 

27 tháng 3 2019

đề sai ko

1 tháng 4 2019

mình ko bt