K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn B

14 tháng 3 2023

Câu 21: Bạn Ngọc muốn in ra màn hình 5 chữ B và 5 chữ C trên màn hình bằng đoạn chương trình sau:    For i:=1 to 5 do   Writeln(‘B’); writeln(‘C’);

Theo em bạn Ngọc viết như thế nào

A. Đúng rồi

B. Phải đưa Writeln(‘B’); writeln(‘C’) vào trong cặp từ khóa Begin và End;

C.  Phải đổi Writeln thành Write.

D. Phải đặt Writeln(‘B’); writeln(‘C’); trên hai dòng riêng biệt.

Câu 1: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình:            s:=0;            for i:=1 to 5 do s := s+i;            writeln(s);            Kết quả in lên màn hình là của s là :                        A.11                            B. 55                           C. 101                         D.15Câu 2: Câu lệnh nào sau đây lặp vô hạn lầna) s:=5; i:=0;   While i<=s do            s:=s + 1;c) s:=5; i:=1;   While i<=s doi:=i + 1;b) s:=5; i:=1;   While i> s do       ...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình:

            s:=0;

            for i:=1 to 5 do s := s+i;

            writeln(s);

            Kết quả in lên màn hình là của s là :

                        A.11                            B. 55                           C. 101                         D.15

Câu 2: Câu lệnh nào sau đây lặp vô hạn lần

a) s:=5; i:=0;

   While i<=s do

            s:=s + 1;

c) s:=5; i:=1;

   While i<=s do

i:=i + 1;

b) s:=5; i:=1;

   While i> s do

        i:=i + 1;

d) s:=0; i:=0;    While i<=n do  begin                  

if (i mod2)=1  Then  S:=S + i;

Else i:=i+1;  End;

Câu 3: : Em hãy viết chương trình tìm số nhỏ nhất trong N số được nhập vào từ bàn phím

Câu 4: Viết chương trình nhập vào dãy số N phần tử, tính tổng dãy số, in ra màn hình dãy số vừa nhập và kết quả của tổng.

5
3 tháng 5 2021

1-D
2-D

3 tháng 5 2021

Câu 3

17 tháng 3 2023

a/

Giá trị đầu của vòng lặp là 1, giá trị cuối là 5 => biến đếm của k lần lượt tăng thành 1 dãy số 1,2,3,4,5 

k mod 2 =0 -> nếu k là số chẵn thì biến i tăng lên 1 đơn vị. Dãy số gồm 2 số chẵn (2,4) => i tăng 2 đơn vị => i = -1 + 1 + 1 = 1

j = j + i => j = 20 + 1 = 21

Vậy i=1; j=21

b/

Lần lặp thứ nhất: m=0*10 + 7 = 7 ; n = 12

Lần lặp thứ 2: m=7*10 + 2 = 72; n= 1

Lần lặp thứ 3: m=720 + 1 = 721; n=0 (n=0 => dừng vòng lặp)

Vậy m=721

24 tháng 4 2018

Đáp án C

8 tháng 9 2017

Đáp án C

4 tháng 6 2017

Đáp án C

24 tháng 3 2022

D

24 tháng 3 2022

d

11 tháng 5 2021

Màn hình sẽ in ra giá trị: 3 7

Giải thích:

Câu lệnh if i mod 3=0 then j:=j+1 có nghĩa là j bằng một cộng với số các số chia hết cho 3.

k:=k+j có nghĩa là bằng bốn cộng với giá trị của j đã tìm.

14 tháng 5 2021

For i:=1 to 5 do => có 5 vòng lặp, các vòng sẽ có gtri j,k tương ứng là:

vòng 1: 4,7

vòng 2: 6,13

vòng 3:8,21

vòng 4: 10,31

vòng 5: 12;43

Vậy writeln(j,k)  sẽ in ra 12 43. Ở đây vòng lặp không có điều kiện trước đó nên không cần xét nhé!

11 tháng 5 2023

Đoạn chương trình trên sẽ in ra màn hình chữ 'A' năm lần.

Lý do là vì chương trình bắt đầu bằng việc gán giá trị 5 cho biến i. Sau đó, vòng lặp while được sử dụng để kiểm tra điều kiện i < 10. Vì giá trị ban đầu của i là 5 và không có lệnh nào thay đổi giá trị của i trong phạm vi vòng lặp, nên điều kiện i < 10 vẫn đúng.

Trong thân vòng lặp, câu lệnh Writeln('A') được thực thi, in ra chữ 'A' trên màn hình. Tiếp theo, biến i được tăng lên 1 (i := i + 1). Sau đó, vòng lặp tiếp tục lặp lại và kiểm tra điều kiện. Quá trình này lặp lại cho đến khi giá trị của i đạt đến 10.

Vì vậy, trong quá trình thực thi chương trình, lệnh Writeln('A') được thực hiện 5 lần, và do đó sẽ in ra màn hình 5 chữ 'A'.

28 tháng 4 2023

x = 144