K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2023

Thầy giáo đã giúp A-i-a tự tin bằng cách đem tranh của A-i-a treo trên những bức tường dọc hành lang khiến các bạn ai cũng ngưỡng mộ tài năng vẽ tranh đẹp của A-i-a.

15 tháng 1 2018

Cách viết thứ nhất phù hợp hơn, trong đó cụm từ “rất thông minh” là trọng tâm thông báo, luận cứ quan trọng nhất dẫn tới kết luận.

26 tháng 2 2021

-Chọn cách viết A là tối ưu.Vì câu đầu là câu nêu lí do trong lập luận, câu sau là câu kết luận.Câu nêu lí do có hai luận cứ: thông minh và nhỏ người, luận cứ thông minh là quan trọng hơn, vì vậy nó phải đứng ở cuối câu với mục đích nhấn mạnh.

-Cách viết B không phải tối ưu vì không nhấn mạnh được luận cứ thông minh vốn là trọng tâm của lập luận.

24 tháng 12 2019

- Khi gặp một Bài khó em sẽ chọn các cách: a, b và đ.

- Lí do là em muốn tự mình cố gắng làm bằng được Bài đó, nếu không được thì sẽ nhờ bạn bè, thầy cô giảng giúp cho hiểu và tự làm Bài đó.

Tham khảo

- Chủ động, tự giác học tập
- Tham gia các hoạt động tập thể để hòa nhập với nhiều người
- Luôn cố gắng tin tưởng vào khả năng của mình trước khi làm một việc gì đó.
- Khắc phục tính rụt rè bằng cách tham gia nhiều hoạt động tập thể, nơi đông người.
- Cố gắng làm việc trên khả năng của mình không phải dựa dẫm nhiều vào người khác

Em đã

- Thử giơ tay lên bảng 1 lần khi cô gọi

- Chủ động bắt chuyện với bạn bè

- Học cách cởi mở, vui vẻ khi nói chuyện

- Không sợ sệt mỗi khi cô gọi nữa

- v.vvvv....

13 tháng 11 2017

Em đã rèn luyện tính tự tin bằng cách:

+ Chủ động, tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể.

+ Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm.

3 tháng 4 2017

Em đã rèn luyện tính tự tin bằng cách:

+ Chủ động, tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể.

+ Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm.


5 tháng 12 2017

Em đã rèn luyện tính tự tin bằng cách:

+ Chủ động, tự giác trong học tập và tham gia các hoạt động tập thể.

+ Khắc phục tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm.

7 tháng 8 2023

Trên trang web đó có những loại thông tin: văn bản, hình ảnh, âm thanh và video.

D. Chỉ chào hỏi những thầy cô đã dạy mình.Câu 11. Hành vi nào sau đây thể hiện tính tôn sư trọng đạo?A. Cư xử lễ độ, ngoan ngoãn với thầy cô giáo đã dạy.B. Chỉ cần nhớ ơn thầy, cô giáo đã dạy mình lúc tiểu học.C. Gặp thầy cô đi lướt qua nhanh để khỏi chào hỏi.D. Chỉ cần thăm giáo viên chủ nhiệm vì họ vất vả hơn.Câu 12. Các câu tục ngữ sau câu nào là đoàn kết, tương trợ ?A. Bẻ đũa chẳng bẻ...
Đọc tiếp

D. Chỉ chào hỏi những thầy cô đã dạy mình.

Câu 11. Hành vi nào sau đây thể hiện tính tôn sư trọng đạo?

A. Cư xử lễ độ, ngoan ngoãn với thầy cô giáo đã dạy.

B. Chỉ cần nhớ ơn thầy, cô giáo đã dạy mình lúc tiểu học.

C. Gặp thầy cô đi lướt qua nhanh để khỏi chào hỏi.

D. Chỉ cần thăm giáo viên chủ nhiệm vì họ vất vả hơn.

Câu 12. Các câu tục ngữ sau câu nào là đoàn kết, tương trợ ?

A. Bẻ đũa chẳng bẻ được một nắm

B. Cây ngay không sợ chết đứng

C. Máu chảy ruột mềm

D. Lời chào cao hơn mâm cỗ

Câu 13: Tôn sư trọng đạo có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp cho con người có được sự kính trọng từ mọi người.

B. Giúp cho con người cảm thấy thoải mái và được tôn trọng.

C. Là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được giữ gìn và phát huy.

D. Giúp con người có nghị lực để vượt qua khó khăn, thử thách.

Câu 14. Sống đoàn kết, tương trợ sẽ mang lại cho chúng ta điều tốt đẹp nào sau đây?

A. Có thói quen ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.

B. Dễ dàng hòa nhập, hợp tác với mọi người xung quanh.

C. Dễ bị thiệt thòi và bị người khác lợi dụng.

D. Dễ dàng lợi dụng được những người xung quanh.

Câu 15. Câu tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói về điều gì ?

A. Lòng biết ơn.

B. Lòng trung thành.

C. Tinh thần đoàn kết.

D. Lòng khoan dung.

Câu 16. Gia đình văn hóa là gia đình như thế nào ?

A. Giàu sang, có địa vị.

B. Hòa thuận hạnh phúc.

C. Nghèo khổ, cơ cực.

D. Đông con, học giỏi.

Câu 17: Câu ca dao nào không nói về sự tự tin

A. Trời sinh voi trời sinh cỏ

B. Thua keo này ta bày keo khác

C. Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan

D. Thất bại là mẹ thành công

2
22 tháng 12 2021

Câu 11: A

Câu 12: B

22 tháng 12 2021

Câu 11. Hành vi nào sau đây thể hiện tính tôn sư trọng đạo?

A. Cư xử lễ độ, ngoan ngoãn với thầy cô giáo đã dạy.

B. Chỉ cần nhớ ơn thầy, cô giáo đã dạy mình lúc tiểu học.

C. Gặp thầy cô đi lướt qua nhanh để khỏi chào hỏi.

D. Chỉ cần thăm giáo viên chủ nhiệm vì họ vất vả hơn.

Câu 12. Các câu tục ngữ sau câu nào là đoàn kết, tương trợ ?

A. Bẻ đũa chẳng bẻ được một nắm

B. Cây ngay không sợ chết đứng

C. Máu chảy ruột mềm

D. Lời chào cao hơn mâm cỗ

Câu 13: Tôn sư trọng đạo có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp cho con người có được sự kính trọng từ mọi người.

B. Giúp cho con người cảm thấy thoải mái và được tôn trọng.

C. Là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được giữ gìn và phát huy.

D. Giúp con người có nghị lực để vượt qua khó khăn, thử thách.

Câu 14. Sống đoàn kết, tương trợ sẽ mang lại cho chúng ta điều tốt đẹp nào sau đây?

A. Có thói quen ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.

B. Dễ dàng hòa nhập, hợp tác với mọi người xung quanh.

C. Dễ bị thiệt thòi và bị người khác lợi dụng.

D. Dễ dàng lợi dụng được những người xung quanh.

Câu 15. Câu tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói về điều gì ?

A. Lòng biết ơn.

B. Lòng trung thành.

C. Tinh thần đoàn kết.

D. Lòng khoan dung.

Câu 16. Gia đình văn hóa là gia đình như thế nào ?

A. Giàu sang, có địa vị.

B. Hòa thuận hạnh phúc.

C. Nghèo khổ, cơ cực.

D. Đông con, học giỏi.

Câu 17: Câu ca dao nào không nói về sự tự tin

A. Trời sinh voi trời sinh cỏ

B. Thua keo này ta bày keo khác

C. Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan

D. Thất bại là mẹ thành công

14 tháng 2 2022

A

B

D

14 tháng 2 2022

Refer

 

- Khi gặp một Bài khó em sẽ chọn các cách: a, b và d

- Lí do là em muốn tự mình cố gắng làm bằng được Bài đó, nếu không được thì sẽ nhờ bạn bè, thầy cô giảng giúp cho hiểu và tự làm Bài đó.