K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2023

\(a,\dfrac{5}{7}-\dfrac{11}{4}\)

\(=\dfrac{20}{28}-\dfrac{77}{28}\)

\(=\dfrac{20-77}{28}\)

\(=-\dfrac{57}{28}\)

\(b,\dfrac{15}{7}:-\dfrac{18}{14}\)

\(=\dfrac{15}{7}\times\left(-\dfrac{14}{18}\right)\)

\(=\dfrac{15\times\left(-14\right)}{7\times18}=-\dfrac{210}{126}=-\dfrac{5}{3}\)

18 tháng 10 2018

a)2 phần 5                                                                                                              b)363 phần 64                                                                                                                                                c)155 phần 28                                                                                                                                                   cho 1 nha

19 tháng 10 2018

bạn ơi gải ra từng bước di

20 tháng 10 2018

a, 2/5

b,363/64

c,155/28

20 tháng 10 2018

ghi rõ cả bước làm giùm mik

6 tháng 7 2016

\(-\frac{5}{7}\cdot\frac{5}{13}-\frac{5}{7}\cdot\frac{8}{13}+\frac{5}{7}\)

\(=\frac{5}{7}\left(-\frac{5}{13}-\frac{8}{13}+1\right)\)

\(=\frac{5}{7}\cdot0\)

\(=0\)

6 tháng 7 2016

2phần9 - 6

19 tháng 3 2020

Câu 4:

\(x-12=\left(-9\right)-15\)

\(\Leftrightarrow x-12=-24\)

\(\Leftrightarrow x=-24+12\)

\(\Leftrightarrow x=-12\)

Vậy \(x=-12\)

Câu 5:

Đổi \(3\frac{1}{2}=\frac{7}{2}\)

Số đối của \(\frac{7}{2}\)là \(-\frac{7}{2}\)

30 tháng 10 2023

Câu 9

a) 2/15 + (-3/5)

= 2/15 - 3/5

= 2/15 - 9/15

= -7/15

b) -5/7 + 3/7 . (-2/9)

= -5/7 - 2/21

= -15/21 - 2/21

= -17/21

c) 5/16 - (7/15 - 3/16) + 17/30

= 5/16 - 7/15 + 3/16 + 17/30

= (5/16 + 3/16) + (17/30 - 14/30)

= 1/2 + 1/10

= 5/10 + 1/10

= 6/10

= 3/5

30 tháng 10 2023

\(a,\dfrac{2}{15}+\left(-\dfrac{3}{5}\right)\\ =\dfrac{2}{15}-\dfrac{3}{5}\\ =\dfrac{2}{15}-\dfrac{9}{15}\\ =-\dfrac{7}{15}\\ b,-\dfrac{5}{7}+\dfrac{3}{7}\times\left(-\dfrac{2}{9}\right)\\ =-\dfrac{5}{7}-\dfrac{2}{21}\\ =-\dfrac{15}{21}-\dfrac{2}{21}\\ =-\dfrac{17}{21}\\ c,\dfrac{5}{16}-\left(\dfrac{7}{15}-\dfrac{3}{16}\right)+\dfrac{17}{30}\\ =\dfrac{5}{16}-\dfrac{7}{15}+\dfrac{3}{16}+\dfrac{17}{30}\\ =\left(\dfrac{5}{16}+\dfrac{3}{16}\right)-\left(\dfrac{17}{15}+\dfrac{17}{30}\right)\\ =\dfrac{1}{2}-\dfrac{17}{10}\\ =\dfrac{5}{10}-\dfrac{17}{10}\\ =-\dfrac{6}{5}.\)

Đề cương ôn tập toán 6 hoc kì 2Phần trách nghiệm:Câu 5: Tập hợp các số nguyên ước của 2 là: A.{1;2} B.{-1;-2} C.{0;2;4;6;...} D.{-2;-1;1;2}Câu 8: Tập hợp các ước số của -7 là : A.{-1;-7} B.{-1;0;7} C.{1;7} D.{-1;-7;1;7}Câu 9: Trong các số sau đây 1;-5;3;-8 số nào có nhiều hơn hai ước số: A.1 B.-5 C.3 D.-8Câu 16: Kết quả đổi 15 phần 20 ra phần trăm là: A.15% B.75% C.150% D.30%Câu 19: Với những điều kiện sau, điều kiện nào...
Đọc tiếp

Đề cương ôn tập toán 6 hoc kì 2

Phần trách nghiệm:

Câu 5: Tập hợp các số nguyên ước của 2 là: A.{1;2} B.{-1;-2} C.{0;2;4;6;...} D.{-2;-1;1;2}

Câu 8: Tập hợp các ước số của -7 là : A.{-1;-7} B.{-1;0;7} C.{1;7} D.{-1;-7;1;7}

Câu 9: Trong các số sau đây 1;-5;3;-8 số nào có nhiều hơn hai ước số: A.1 B.-5 C.3 D.-8

Câu 16: Kết quả đổi 15 phần 20 ra phần trăm là: A.15% B.75% C.150% D.30%

Câu 19: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phân giác của xOy?

Câu 24: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phân giác của xOy?

Câu 26: Điền dấu  vào  ô Đ hoặc S

1.Góc bẹt là góc có 2 cạnh là hai tia đối nhau

2.Hai tia đối nhau là hai tia có chung gốc

3.Nếu xOy + yOz = 180* thì xOy và yOz gọi là 2 góc kề bù

4.Nếu điểm M nằm bên trong đường tròn tâm O thì M cách điểm O một khoảng nhỏ hơn bán kính đường tròn tâm O

Câu 27: Một lớp có 24 HS nam và 28 HS nữ. Số HS nam chiếm bao nhiêu phần số HS của lớp ?

a. 6 phần 7          b. 7 phần 13           c. 6 phần 13                 d. 4 phần 7

Câu 30: Số lớn nhất trong các phân số : - 15 phần 7; 10 phần 7; 1 phần 2; 3 phần 7; 3 phần 4; -12 phần -7 là :

A.-15 phần 7        B.3 phần 4          C. -12 phần -7             D. 10 phần 7

giúp mình với ! Cảm ơn các bạn nhiều! Thank your 

1

Câu 5: D

Câu 8: D

Câu 9: D

Câu 16: B

Câu 27: C

Câu 28: B

a: \(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{100\cdot101}\)

=1-1/2+1/2-1/3+...+1/100-1/101

=1-1/101=100/101

b: \(A=1+\dfrac{1}{2}+1+\dfrac{1}{6}+1+\dfrac{1}{12}+...+1+\dfrac{1}{10100}\)

\(=100+\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\right)\)

\(=101-\dfrac{1}{101}< 101\)

3 tháng 5 2023

C1;
a. Số lần lặp của vòng lặp for i:= -5 to 15 là: 21 (15 - (-5) + 1)

b. Số lần lặp của vòng lặp for i:= 9 to 28 là: 20 (28 - 9 + 1)

C2:
a. Số lần lặp của vòng lặp for i:= 0 to 25 là: 26 (25 - 0 + 1)

b. Số lần lặp của vòng lặp for i:= -7 to 12 là: 20 (12 - (-7) + 1)

3 tháng 5 2023

Câu 1:

a) Số lần lặp:

15 - (-5) + 1 = 21 lần

b) Số lần lặp:

28 - 9 + 1 = 20 lần

Câu 2:

a) Số lần lặp:

25 - 0 + 1 = 26 lần

b) Số lần lặp:

12 - (-7) + 1 = 20 lần