K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2021

ban can ve sinh sach se chuong trai

10 tháng 4 2023

a. Tránh làm bẩn nguồn nước ( cho sinh hoạt ) và trong chất thải của súc vật có rất nhiều vi khuẩn có hại.

b. - Ở nhà có trẻ nhỏ tốt nhất không nên để những lu nước, thùng nước, nếu bắt buộc phải có (như vùng phải tích trữ nước ngọt để dùng) nên đậy thật chặt để trẻ em không mở nắp được.

- Đối với những nhà có hồ bơi nên rào kín xung quanh và cửa có khóa để trẻ em không mở cửa được, có hệ thống báo động khi trẻ em vào.

c. - Chuẩn bị: nước, nước đá, 2 ống nghiệm có nút.

    - Tiến hành: cho nước vào 2 ống nghiệm Cho vài viên nước đá vào ống nghiệm thứ nhất và đậy nút cả hai ống nghiệm lại.

    - Hiện tượng : xuất hiện các giọt nước bám bên ngoài ống nghiệm thứ nhất ( ống nghiệm có đá đã thả vào từ trước ) cho thấy trong không khí chứa hơi nước vì ống thứ nhất chứa nước đá nên nhiệt độ thấp khiến cho hơi nước bên ngoài bị ngưng tụ, bám vào thành ống nghiệm tạo thành các giọt nước.

10 tháng 4 2023

làm hơi trễ :<"

4 tháng 4 2022

Tham khảo:

* Tiêu chuẩn chuồng hợp vệ sinh

Chuồng nuôi hợp vệ sinh phải có nhiệt độ thích hợp (ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè). Độ ẩm trong chuồng thích hợp (khoảng 65-70%). Độ thông thoáng tốt nhưng phải không có gió lùa. Độ chiếu sáng phải phù hợp với từng loại vật nuôi. Lượng khí độc trong chuồng (như khí ammoniac, khí hydro sunfua) ít nhất.

* Để chuồng nuôi hợp vệ sinh ta cần phải thực hiện đúng kĩ thuật về:
- Địa điểm cao ráo, bằng phẳng
- Hướng chuồng: hướng Nam hoặc hướng Đông Nam.
- Độ chiếu sáng phù hợp.
- Nền chuồng có độ dốc thích hợp để thóat phân và nước tiểu.

4 tháng 4 2022

Tham khảo
* Tiêu chuẩn chuồng hợp vệ sinh

Chuồng nuôi hợp vệ sinh phải có nhiệt độ thích hợp (ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè). Độ ẩm trong chuồng thích hợp (khoảng 65-70%). Độ thông thoáng tốt nhưng phải không có gió lùa. Độ chiếu sáng phải phù hợp với từng loại vật nuôi. Lượng khí độc trong chuồng (như khí ammoniac, khí hydro sunfua) ít nhất.

* Để chuồng nuôi hợp vệ sinh ta cần phải thực hiện đúng kĩ thuật về:
- Địa điểm cao ráo, bằng phẳng
- Hướng chuồng: hướng Nam hoặc hướng Đông Nam.
- Độ chiếu sáng phù hợp.
- Nền chuồng có độ dốc thích hợp để thóat phân và nước tiểu.

6 tháng 5 2021

Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh:

- Nhiệt độ thích hợp (ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè)

- Độ ẩm trong chuồng 60%-70%

- Độ thông thoáng tốt, không có gió lùa

- Độ chiếu sáng phù hợp với từng loại vật nuôi

- Lượng khí độc (amoniac, hydro sunphua,....) trong chuồng ít nhất.

- Hướng chuồng về hướng Nam hoặc Đông Nam

Để hình thanh kiểu chuồng nuôi hợp vệ sinh,ta cần đáp ứng được tiêu chuẩn đã nêu trên

15 tháng 5 2021

TiêuTiêu chuẩnchuẩn củacủa chuồngchuồng νôiνôi hợphợp vệvệ sinhsinh làlà

- Nhiệt độ trong chuồng thích hợp (ấm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè)

- Độ ẩm trong chuồng khoảng 60-75%

- Độ thông thoáng tốt nhưng tránh gió lùa

- Độ chiếu sáng thích hợp với từng loại vật nuôi

- Ít khí độc hại

MuốnMuốn hìnhhình thànhthành kiểukiểu chuồngchuồng νôiνôi hợphợp vệvệ sinh,sinh, tata phảiphải

- Thực hiện đúng kĩ thuật về chọn địa điểm, hướng chuồng, nền chuồng, tường bao, mái che và bố trí các thiết bị khác (máng ăn/uống) trong chuồng.

- Hướng chuồng: Xây chuồng nên chọn hướng Nam hoặc Đông – Nam.

- Để có độ chiếu sang phù hợp, chuồng có thể làm kiểu một dãy hoặc kiểu chuồng hai dãy.

@kieuanh2k8 

25 tháng 8 2023

Một chuồng nuôi tốt phải đảm bảo những điều kiện sau: khô thoáng, sạch sẽ, vệ sinh định kì, cách xa nhà dân, khi dân cư,...

Những nguyên nhân làm cho chuồng nuôi bị ô nhiễm:

- Không vệ sinh định kì.

- Không thoát nước.

- Không thu gom, xử lí chất thải.

Để đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi cần phải:

- Thường xuyên dọn dẹp, vệ sinh chuồng ở.

- Áp dụng công nghệ vào xây dựng chuồng trại.

9 tháng 4 2017

1. Vệ sinh chuồng trại và thiết bị chăn nuôi

Chuồng trại phải đảm bảo phù hợp với từng đối tượng vật nuôi, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông, đảm bảo cách ly với môi trường xung quanh.

Tẩy uế chuồng trại sau mỗi lứa nuôi bằng phương pháp: Rửa sạch, để khô sau đó phun sát trùng bằng các loại thuốc sát trùng và trống chuồng ít nhất 15 ngày với vật nuôi thương phẩm, 30 ngày đối với vật nuôi sinh sản. Với những chuồng nuôi lưu cữu hoặc chuồng nuôi có vật nuôi bị bệnh truyền nhiễm, cần phải vệ sinh tổng thể và triệt để: Sau khi đưa hết vật nuôi ra khỏi chuồng, xử lý theo hướng dẫn của thú y, cần phun sát trùng kỹ (pha dung dịch sát trùng và phun theo hướng dẫn khi chống dịch) toàn bộ chuồng nuôi từ mái, các dụng cụ và môi trường xung quanh, để khô và dọn, rửa. Các chất thải rắn trong chăn nuôi cần thu gom để đốt hoặc ủ sinh học; chất thải lỏng, nước rửa chuồng cần thu gom để xử lý, không thải trực tiếp ra môi trường. Cần phun sát trùng 1-2 lần/tuần trong suốt thời gian trống chuồng, ít nhất trong 30 ngày. Các thiết bị, dụng cụ chăn nuôi cần rửa sạch, phơi khô, sát trùng và đưa vào kho bảo quản. Vệ sinh và phun sát trùng xung quanh chuồng nuôi.

Trước khi nuôi lứa mới, cần chuẩn bị đầy đủ điều kiện như chuồng nuôi, các dụng cụ, thiết bị đã vệ sinh sạch sẽ và vật tư cần thiết như thức ăn, nước uống, thuốc thú y thiết yếu đảm bảo chất lượng...

Vật nuôi nên mua từ cơ sở giống có uy tín, chất lượng, khi mới mua về phải nhốt riêng tại khu cách ly để đảm bảo an toàn, không mắc bệnh truyền nhiễm mới đưa vào khu chăn nuôi.

Vật nuôi ốm cần được cách ly và điều trị. Vật nuôi chết phải xử lý theo quy định của thú y.

Đối với người trực tiếp chăn nuôi, phải dùng bảo hộ lao động (quần, áo, ủng, mũ) sử dụng riêng trong khu vực chăn nuôi.

Chuồng trại nên có tường bao quanh, không để người không phận sự, động vật khác vào khu vực chăn nuôi. Các loại xe, thiết bị, dụng cụ chăn nuôi trước khi đưa vào khu chăn nuôi cần vệ sinh, sát trùng.

2. Vệ sinh thức ăn nước uống

Thức ăn, nước uống đảm bảo chất lượng, không sử dụng thức ăn bị hư hỏng, ôi, mốc. Không dùng nước ao hồ, sông ngòi hoặc nước giếng có hàm lượng sắt cao cho vật nuôi uống.

3. Quan sát vật nuôi hàng ngày

Cần sớm phát hiện vật nuôi có biểu hiện bất thường như: Bỏ ăn hoặc kém ăn; ủ rũ, nằm một chỗ hoặc lười vận động, nằm chồng đống lên nhau hoặc nằm tách xa đàn. Mắt lờ đờ, mắt sưng, chảy nước mắt, nước mũi, sưng mặt, lông sù. Sốt cao, uống nhiều nước, tai đỏ hoặc tím tái. Ho, khó thở, thở mạnh, tiêu chảy. Biểu hiện thần kinh, tiếng kêu bất thường...

Xuất huyết ngoài da hoặc tím tái các vùng da như tai, mõm, chân (đối với lợn).

4. Biện pháp xử lý khi vật nuôi có biểu hiện bất thường

Cách ly vật nuôi có biểu hiện bất thường để theo dõi và báo cáo người phụ trách (nếu có). Nếu vật nuôi chết, đưa ngay xác vật nuôi ra khỏi khu vực chăn nuôi và xử lý tuỳ từng loại bệnh.

Báo cán bộ thú y đến kiểm tra hoặc gửi mẫu vật nuôi ốm, chết đi kiểm tra.

Tăng cường các biện pháp vệ sinh và sát trùng chuồng trại, không đưa vật nuôi ốm, chết và các chất thải của chúng ra môi trường khi chưa xử lý.

Không mổ vật nuôi ốm, chết gần khu vực chăn nuôi và không cho vật nuôi ăn các phụ phẩm của các loại thịt sống của vật nuôi bị bệnh và không rõ nguồn gốc.

Không đem thức ăn thừa của vật nuôi bệnh cho vật nuôi khác ăn.

Không chuyển các thiết bị, dụng cụ chưa được vệ sinh sát trùng từ khu vực có vật nuôi ốm, chết đến khu vực khác.

2. PHÒNG BỆNH BẰNG VẮC XIN

Phòng bệnh bằng vắc xin là biện pháp phòng bệnh chủ động có hiệu quả nhất. Khi đưa vắc xin vào cơ thể vật nuôi, chưa có kháng thể chống bệnh ngay mà phải sau 7 - 21 ngày (tuỳ theo từng loại vắc xin) mới có miễn dịch.

Sử dụng vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi theo hướng dẫn của nhà sản xuất và theo dịch tễ từng vùng để hiệu quả phòng bệnh cao.

Khi dùng đầy đủ các loại vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi nhưng vẫn cần phải thực hiện tốt công tác vệ sinh phòng bệnh.

NG
6 tháng 8 2023

Tham khảo:
Để phòng ngừa mọi thứ dịch bệnh do vị trùng, siêu vi trùng và ký sinh trùng gây ra khiến gà bị bệnh, bị chết hàng loạt gây hao tốn thuốc men, công lao chăm sóc.

đề tránh các bệnh do muỗi truyền vào cơ thể

5 tháng 1 2022

tránh ô nhiễm nguồn nước

6 tháng 8 2023

C

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

Phải thực hiện biện pháp dọn dẹp vệ sinh cơ giới chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi trước khi xử lí hoặc phun thuốc sát trùng để đảm bảo hiệu quả khử trùng tốt nhất.