K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2023

\(n_{Mg}=\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

1--------2-------------1---------1

Ta có: \(\dfrac{n_{Mg}}{1}=\dfrac{0,2}{1}=0,2;\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\)

\(\Rightarrow\dfrac{n_{Mg}}{1}=\dfrac{n_{HCl}}{2}\)

Vậy 2 chất phản ứng hết không dư

10 tháng 3 2023

thank

 

1 tháng 1 2022

nZn=19,5/65=0,3(mol)

mHCl=18,25/36,5=0,5(mol)

pt: Zn+2HCl--->ZnCl2+H2

1______2

0,3_____0,5

Ta có: 0,3/1>0,5/2

=>Zn dư

mZn dư=0,05.65=3,25(mol)

Theo pt: nH2=1/2nHCl=1/2.0,5=0,25(mol)

=>VH2=0,25.22,4=5,6(l)

nZn = 0,3 mol

nHCl = 0,5 mol

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Đặt tỉ lệ ta có

0,3 < \(\dfrac{0,52}{2}\)

⇒ Zn dư và dư 3,25 gam

⇒ VH2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)

13 tháng 9 2021

\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

300ml = 0,3l

\(n_{HCl}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\)

Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2|\)

        2           6               2          3

       0,3       0,6

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\)

             ⇒ Al dư , HCl phản ứng hết 

             ⇒ Tính toán dựa vào số mol của HCl

\(n_{Al\left(dư\right)}=0,3-\left(\dfrac{0,6.2}{6}\right)=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

13 tháng 9 2021

\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right);n_{HCl}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Mol:     0,2      0,6

Ta có: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\) ⇒ Al dư, HCl hết

\(m_{Aldư}=\left(0,3-0,2\right).27=2,7\left(g\right)\)

24 tháng 9 2018

Đáp án : D

Gọi số mol Mg = Fe = x ; số mol Al = y ; số mol Cu = z trong X

=> 80x + 27y + 64z = 7,5g

2 n H 2 = 2nMg + 2nFe + 3nAl

=> 4x + 3y = 0,46 mol

Khi cho 1 lượng vừa đủ Mg(NO3)2 để phản ứng với Cu và Fe2+

tạo khí không màu hóa nâu trong không khí (NO)

=> NO3- chuyển hoàn toàn thành NO

=> bảo toàn e : 2nCu + n F e 2 +  = 3nNO = 3 n N O 3

=>  n N O 3  = (2z + x)/3 mol

=> n M g N O 3 2  = (x + 2z)/6 (mol)

=> Khi phản ứng với NaOH tạo kết tủa gồm :

x mol Fe(OH)3 ; [x + (x + 2z)/6 ] mol Mg(OH)2  và z mol Cu(OH)2

=> 9,92g = 524x/3 + 352z/3

=> x = 0,04 ; y = 0,1 ; z = 0,025 mol

=>%mFe(X) = 29,87%

24 tháng 12 2021

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

_____0,2------------------------>0,2

=> VH2 = 0,2.24,79 = 4,958 (l)

24 tháng 4 2023

24,79 lấy ở đâu vậy ạ

9 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015(mol)\\ PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl\to MgCl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{Mg}=0,015(mol)\\ \Rightarrow \%_{Mg}=\dfrac{0,015.24}{1,5}.100\%=24\%\\ \Rightarrow \%_{MgO}=100\%-24\%=76\%\)

Chọn A

9 tháng 12 2021

\(n_{Mg}=n_{H_2}=\dfrac{0.336}{22.4}=0.015\left(mol\right)\)

\(m_{Mg}=0.015\cdot24=0.36\left(g\right)\)

\(\%Mg=\dfrac{0.36}{1.5}\cdot100\%=24\%\)

\(\%MgO=100-24=76\%\)

7 tháng 2 2022

\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ Mg+Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)MgCl_2\\ a,Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow Mgdư\\n_{Mg\left(p.ứ\right)}=n_{MgCl_2}=n_{Cl_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Mg\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\\ m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ b,m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)

7 tháng 2 2022

 

\(n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\) (mol)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\)(mol)

PTHH : Mg + Cl2 ---> MgCl2 

              1 :    1      :      1

Dễ thấy : \(\dfrac{n_{Mg}}{1}>\dfrac{n_{Cl_2}}{1}\)

=> Mg dư 0,1 mol 

=> \(m_{Mg}=n.M=0,1.24=2,4\left(g\right)\)

=> \(n_{MgCl_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(m_{MgCl_2}=n.M=0,2.\left(24+71\right)=19\left(g\right)\)

\(n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\) (mol)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\)(mol)

PTHH : Mg + Cl2 ---> MgCl2 

              1 :    1      :      1

Dễ thấy : \(\dfrac{n_{Mg}}{1}>\dfrac{n_{Cl_2}}{1}\)

=> Mg dư 0,1 mol 

=> \(m_{Mg}=n.M=0,1.24=2,4\left(g\right)\)

=> \(n_{MgCl_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(m_{MgCl_2}=n.M=0,2.\left(24+71\right)=19\left(g\right)\)

19 tháng 5 2018

Đáp án C

Trong 100ml dd X có 0,1 mol Ba2+, 0,15 mol .

Trong 200ml dung dịch X có 0,2 mol Cl-.

Do đó trong 50 ml dung dịch X có 0,05 mol Ba2+, 0,075 mol , 0,05 mol Cl- và x mol K+

Theo định luật bảo toàn điện tích được x = 0,025

Khi cô cạn xảy ra quá trình:

5 tháng 7 2019

Trong 100ml dung dịch X có 0,1 mol Ba2+, 0,15 mol HCO3-

Trong 200ml dung dịch X có 0,2 mol Cl-

Do đó trong 50ml dung dịch X có 0,05 mol Ba2+, 0,075 mol HCO3- , 0,05 mol Cl-x mol K+.

Theo định luật bảo toàn điện tích được x = 0,025.

Khi cô cạn xảy ra quá trình: 2HCO3-      CO32- + CO+ H2O

Do đó:  n C O 3 2 -   =   0 , 0375

Vậy khối lượng chất rắn khan thu được là: m K +   +   m B a 2 + +   m C O 3 2 -   +   m C l -   =   11 , 85 ( g a m )

Đáp án C