K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2023

tham khảo : 

Em ko đồng ý . Vì tiền ăn sáng mẹ cho để ăn sáng lấy sức học . Nếu ko ăn sáng thì dẫn đến bị đói , khả năng học ko phát triển .

-Cách làm của Dũng là chưa đúng

-Vì:

-Không ăn sáng gây ảnh hưởng rất lớn tới sức khoẻ, có thể bị đau đầu, choáng váng, ngất xỉu,...Thâm chí dẫn đến đau ruột thừa, viêm loét,...

-Vì số tiền mà mẹ bạn cho khá nhiều nên bạn có thể ăn 10k và để dành 10k còn lại để mua sách. Như vậy vừa đảm bảo được sức khoẻ, vừa mua thêm được sách để nâng cao thêm kiến thức

..............

6 tháng 3 2022

Em thấy cách học của Dũng không đúng vì : nếu như Dũng không ăn sáng sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe . Sức khỏe là thứ vô cùng quan trọng . Để so sánh với việc học và việc ăn sáng thì việc ăn sáng được đặt lên trên việc học . Nếu muốn mua sách dạy học toán thì bạn Dũng nên về xin tiền mẹ , mẹ của bạn cũng ủng hộ bạn , chắc chắn sẽ đưa bạn tiền

=> Vậy , ăn sáng quan trọng hơn tất cả các việc khác. Nhiều  bạn đã không không sáng mà để dành tiền mua những thứ khác , việc này đã khiến sức khỏe của các bạn  sẽ yếu .

17 tháng 5 2018

Em đã tiêu số tiền là:

30 : 6 = 5 (nghìn đồng)

Em còn lại số tiền là:

30 − 5 = 25 (nghìn đồng)

Đáp số: 25 nghìn đồng.

Số cần điền vào chỗ trống là 25.

16 tháng 8 2018

a) Không tán thành.

  Cần tiết kiệm tiền bạc, của cải của bất kì ai hay xã hội để tạo thành thói quen tiết kiệm.

  b) Không tán thành.

  Nếu không tiết kiệm, giàu có đến mấy cũng phung phí hết tiền của.

  c) Không tán thành.

  Cần tiết kiệm tiền bạc, của cải của bất kì ai hay xã hội để tạo thành thói quen tiết kiệm.

  d) Tán thành.

  Do tiền của chung của lớp, của trường, của xã hội đều là tiền bạc do chúng ta đóng góp vào. Nếu phung phí cũng chính là phung phí tiền của chính chúng ta.

  đ) Tán thành.

  Tiết kiệm tiền của hay tiết kiệm các nguồn tài nguyên: điện, nước góp phần bảo vệ môi trường, trái đất.

  e) Tán thành.

  Phung phí tiền của chính là không tôn trọng công sức kiếm ra tiền của của người lao động.

  g) Không tán thành,

  Tiết kiệm tiền của là không phung phí vào những thứ bừa bãi còn những đồ dùng cần thiết trong cuộc sống vẫn phải chi tiêu.

  h) Tán thành.

  Tiết kiệm tiền của hay tiết kiệm các nguồn tài nguyên: điện, nước là hành động giữ gìn hành tinh xanh.

  i) Không tán thành,

  Tiết kiệm tiền của là không phung phí vào những thứ không cần thiết.

31 tháng 10 2021

\(a,y=20000x\)

\(b,\) Thay \(y=2000000-800000=1200000\Leftrightarrow x=\dfrac{1200000}{20000}=60\left(ngày\right)\)

 

18 tháng 5 2021

*Tham Khảo: 

A)Mỗi ngày bố mẹ cho em 1.500 đồng để ăn sáng. Em thường mua quà sáng 1.000 đồng/ngày. Số tiền còn lại em mua truyện và quà tặng bạn nhân ngày sinh nhật. Em có để dành được tiền không?

   Trả lời: Không vì số tiền còn lại em mua truyện và quà sinh nhật hết rồi!

B)Mức chi tiêu cho các nhu cầu thiết của gia đình em  là:

Chi cho ăn, mặc, ở: mua gạo, thịt; mua quần áo, dày dép; trả tiền điện, điện thoại, nước; mua đồ dùng gia đình: 300.000 đồng

Chi cho học tập: Mua sách vở, trả học phí, mua báo, tạp chí,... : 300.000

Chi khác: 100.000 đồng

Tiết kiệm: 100.000 đồng

C)Em sử dụng những khoản tiền đó cho việc mua sách, truyện, báo, ủng hộ người nghèo,... : 100.000 đồng/năm. Sinh nhật bạn bè: 50.000/năm.Em để dành được 50.000 đồng/ năm hoặc  Em có thể sử dụng khoản tiền đó như sau:

      - Mua truyện: 30.000 đồng.

      - Ăn quà vặt: 20.000 đồng.

      - Mua quà tặng bạn: 20.000 đồng.

      - Mua sách vở, đồ dùng học tập: 30.000 đồng.

      - Đầu tư kinh doanh nhỏ: 50.000 đồng.

   * Em để dành được: 50.000 đồng.

 

 

 

8 tháng 8 2021

*Tham Khảo: 

A)Mỗi ngày bố mẹ cho em 1.500 đồng để ăn sáng. Em thường mua quà sáng 1.000 đồng/ngày. Số tiền còn lại em mua truyện và quà tặng bạn nhân ngày sinh nhật. Em có để dành được tiền không?

   Trả lời: Không vì số tiền còn lại em mua truyện và quà sinh nhật hết rồi!

B)Mức chi tiêu cho các nhu cầu thiết của gia đình em  là:

Chi cho ăn, mặc, ở: mua gạo, thịt; mua quần áo, dày dép; trả tiền điện, điện thoại, nước; mua đồ dùng gia đình: 300.000 đồng

Chi cho học tập: Mua sách vở, trả học phí, mua báo, tạp chí,... : 300.000

Chi khác: 100.000 đồng

Tiết kiệm: 100.000 đồng

C)Em sử dụng những khoản tiền đó cho việc mua sách, truyện, báo, ủng hộ người nghèo,... : 100.000 đồng/năm. Sinh nhật bạn bè: 50.000/năm.Em để dành được 50.000 đồng/ năm hoặc  Em có thể sử dụng khoản tiền đó như sau:

      - Mua truyện: 30.000 đồng.

      - Ăn quà vặt: 20.000 đồng.

      - Mua quà tặng bạn: 20.000 đồng.

      - Mua sách vở, đồ dùng học tập: 30.000 đồng.

      - Đầu tư kinh doanh nhỏ: 50.000 đồng.

   * Em để dành được: 50.000 đồng.

 

9 tháng 2 2022

Theo em , hành động của bạn là sao, vì bạn kiếm tiền không chính đáng cho nhu cầu của bạn và bạn đã chép bài cho các bạn cùng lớp ( như vậy sẽ khiến các bạn trong lớp lười và ỷ lại vào bạn hơn )

9 tháng 2 2022

Câu hỏi của bạn thì sẽ nhiều người sẽ đồng ý hoặc không đồng ý, cái này tuỳ thuộc vào bản thân 

31 tháng 7 2021

Bài 3:

Phân số chỉ số tiền còn lại của Hà sau khi mua đồ dùng học tập là:

1 - \frac{1}{2} - \frac{1}{4} - \frac{1}{6} = \frac{1}{{12}}(số tiền)

Số tiền mẹ đã cho Hà để mua đồ dùng học tập là:

24000:\frac{1}{{12}} = 288000(đồng)

Đáp số: 288 000 đồng

31 tháng 7 2021

Phân số chỉ số tiền còn lại của Hà sau khi mua đồ dùng học tập là:

1 - \frac{1}{2} - \frac{1}{4} - \frac{1}{6} = \frac{1}{{12}}(số tiền)

Số tiền mẹ đã cho Hà để mua đồ dùng học tập là:

24000:\frac{1}{{12}} = 288000(đồng)

Đáp số: 288 000 đồng

3 tháng 11 2017

Trả lời: Số ngày Khuê cần tiết kiệm là:
   320 000 : 4000 = 80 (ngày)
     Đáp số: 80 ngày.