K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2023

 Thứ tự sắp xếp các câu đúng với trình tự: luận điểm – lí lẽ – dẫn chứng mà Nguyễn Trãi đã trình bày trong bức thư là: c – a – b

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023

- Thứ tự sắp xếp các câu đúng với trình tự: luận điểm – lí lẽ – dẫn chứng mà Nguyễn Trãi đã trình bày trong bức thư là: c – a – b

5 tháng 3 2023

Dựa vào đoạn văn phần 2 để sắp xếp.

Thứ tự sắp xếp là: D – A – C – E – B.

31 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ đoạn văn trên.

- Đánh dấu câu văn nêu luận điểm, lí lẽ, bằng chứng.

Lời giải chi tiết:

- Câu văn nêu luận điểm: Kể ra người dùng binh giỏi là ở chỗ biết rõ thời thế mà thôi.

- Câu văn nêu lí lẽ:

+ Được thời có thế thì mất biến thành còn, nhỏ hóa ra lớn; mất thời thất thế, thì mạnh hóa ra yếu, yên lại chuyển nguy.

+ Sự thay đổi ấy chỉ trong khoảnh khắc mà thôi.

- Câu văn nêu bằng chứng:

+ Nay các ông không hiểu rõ thời thế, lại trang sức bằng lời dối trá, thế chẳng phải là bọn thất phu hèn kém ư?

+ Sao đáng để cùng bàn việc binh được?

7 tháng 5 2023

- Câu văn nêu luận điểm: Kể ra người dùng binh giỏi là ở chỗ biết rõ thời thế mà thôi.

- Câu văn nêu lí lẽ:

+ Được thời có thế thì mất biến thành còn, nhỏ hóa ra lớn; mất thời thất thế, thì mạnh hóa ra yếu, yên lại chuyển nguy.

+ Sự thay đổi ấy chỉ trong khoảnh khắc mà thôi.

- Câu văn nêu bằng chứng:

+ Nay các ông không hiểu rõ thời thế, lại trang sức bằng lời dối trá, thế chẳng phải là bọn thất phu hèn kém ư?

+ Sao đáng để cùng bàn việc binh được?

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 11 2023

- Câu văn nào nêu luận điểm

+ “Kể ra người dùng binh giỏi là ở chỗ biết rõ thời thế mà thôi.”

- Câu văn nào nêu lí lẽ

+ “Được thời có thế thì mất biến thành còn, nhỏ hóa ra lớn; mất thời thất thế, thì mạnh hóa ra yếu, yên lại chuyển nguy. Sự thay đổi ấy chỉ trong khoảnh khắc trở bàn tay mà thôi.”

- Câu văn nêu bằng chứng:

+ “Nay các ông không hiểu rõ thời thế, lại trang sức bằng lời dối trá, thế chẳng phải là bọn thất phu hèn kém ư? Sao đáng để cùng bàn việc binh được?”

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023

Thứ tự sắp xếp là: D – A – C – E - B

cho đoạn văn sau :Xưa nay người giỏi dùng bình là ở chỗ hiểu biết thời thế . Được thời và có thế ,thì biến mất thành còn ,biến nhỏ thành lớn ;mất thời ko thế,thì trở mạnh ra yếu ,đổi yên thành nguy ,chỉ ở trong khoảng trở bàn tay thôi.Nay các người ko rõ thời thế ,chỉ giả dối quen thân há chẳng phải là dạng thất phu đớn hèn ,sao đủ nói chuyện việc binh được                    ...
Đọc tiếp

cho đoạn văn sau :
Xưa nay người giỏi dùng bình là ở chỗ hiểu biết thời thế . Được thời và có thế ,thì biến mất thành còn ,biến nhỏ thành lớn ;mất thời ko thế,thì trở mạnh ra yếu ,đổi yên thành nguy ,chỉ ở trong khoảng trở bàn tay thôi.Nay các người ko rõ thời thế ,chỉ giả dối quen thân há chẳng phải là dạng thất phu đớn hèn ,sao đủ nói chuyện việc binh được 
                                                                                                         ~Nguyễn Trãi~
Có bạn cho rằng đoạn văn trên đc trình bày theo kết cấu diễn dịch .Lại có bạn cho rằng đoạn văn trên đc trình bày theo kết cấu quy nạp . Và cũng có ý kiến cho rằng đây là đoạn văn đc trình bày theo kết cấu tổng -phân -hợp
  Em hãy trình bày ý kiến của mình và lí giải
CÁC BẠN GIÚP MK LÀM BÀI NÀY VỚI , MK ĐANG CẦN GẤP NÊN MN GIÚP NHA 
 

1
1 tháng 4 2020

Trả lời :

Đây là đoạn văn  : Tổng - phân - hợp

Vì câu đầu tiên là câu chủ đề ( mở đoạn)

Câu cuối cùng cũng là câu  chủ đề  ( kết đoạn )

chúc bạn học tốt

29 tháng 10 2017

a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề : cái gì quý nhất trên đời.

b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến : 

Ý kiến của mỗi bạn : 

+ Hùng : Quý nhất là lúa gạo

+ Quý : Vàng bạc quý nhất.

+ Nam : Thời gian là quý nhất.

Lí lẽ đưa ra để bảo vệ :

+ Hùng : Không ăn thì không sống được.

+ Quý : Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.

+ Nam : Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.

c) Ý kiến của thầy giáo :

- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.

- Thầy lập luận:  Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.

-    Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận:

+Thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.

+ Công nhân ý kiến của Hùng, Quý, Nam

+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): “Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ ?” Rồi ồn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.

2. Trao đổi về cách thuyết trình, tranh luận :

1) Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề, cần có những điều kiện gì ? Đánh dấu ✓ vào ô vuông trước những câu trả lời em cho là đúng.

✓ Phải có hiểu biết về vấn để được thuyết trình, tranh luận.

□ Phải nói theo ý kiến của số đông.

✓ Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng.

✓ Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

2) Hãy sắp xếp những điều kiện đã lựa chọn theo trình tự hợp lí (bắt đầ từ điều kiện quan trọng nhất) bằng cách đánh số thứ tự vào ô vuông trước những điều kiện em đã chọn :

1. Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

□ Phải nói theo ý kiến của số đông.

3. Phải biết cách nêu lí lẽ và dân chứng.

2. Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

1) Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảo phép lịch sự, người nói cẩn có thái độ như thế nào ? Đánh dấu ✓ vào ô vuông trước những câu trả lời em cho là đúng.

✓ Ôn tồn, hoà nhã.

✓ Tránh nóng này, vội vàng.

✓ Tôn trọng, lắng nghe người đối thoại.

□ Kiên định, không bao giờ thay đổi ý kiến.

5 tháng 11 2017

Giải như sau.

(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y

⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn ! 

1. Nêu bố cục của văn bản và nhận xét về trình tự lập luận của tác gỉ2. Phép lập luận chính trong bài văn là gì ? Nêu lí lẽ và các chứng cứ mà tác giả đã đưa ra để làm rõ luận điểm của bài văn3. Trong bài văn có hai đoạn nêu chứng cứ về tinh thần yêu nước trong lịch sử dân tộc và trong cuộc kháng chiến hiện tại. Hãy so sánh hai đoạn ấy về: cách dẫn chúng, số lượng câu,...
Đọc tiếp

1. Nêu bố cục của văn bản và nhận xét về trình tự lập luận của tác gỉ

2. Phép lập luận chính trong bài văn là gì ? Nêu lí lẽ và các chứng cứ mà tác giả đã đưa ra để làm rõ luận điểm của bài văn

3. Trong bài văn có hai đoạn nêu chứng cứ về tinh thần yêu nước trong lịch sử dân tộc và trong cuộc kháng chiến hiện tại. Hãy so sánh hai đoạn ấy về: cách dẫn chúng, số lượng câu, dòng. Giải thích vì sao có sự khác nhau ấy

4. Trong đoạn văn từ " Đồng bào ta " đến " nơi lòng nồng nàn yêu nước ", tác giả sử dụng biện pháp gì để đưa ra được nhiều dẫn chứng ? Các dẫn chứng có được sắp xếp theo thứ tự nào không? Các vế trong mô hình liên kết "Từ ... đến..." có mối quan hẹ với nhau như thế nào ?

5. Trong bài văn, tác giả đã sử dạng hình ảnh so sánh nào ? Nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh ấy

6. Ngoài sự thể hiện trong các cuộc kháng chiến, tinh thần yêu nước còn được thể hiện như thế nào trong công cuộc xây dựng đất nước, nhất là ở thời kì hiện nay ?

0