K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2023

Giai đoạn trong vòng đời của bướm có khả năng phá hoại mùa màng là giai đoạn sâu bướm bởi vì sâu bướm sử dụng thức ăn chủ yếu là lá, hoa và gần như là ăn liên tục, gây những tổn hại nặng nề cho cây trồng.

7 tháng 8 2023

Tham khảo:

Em không đồng ý với ý kiến này. Vì sử dụng thuốc trừ sâu hóa học có tác động tiêu cực tới môi trường, đặc biệt là có thể tiêu diệt cả những loài côn trùng có lợi, có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và động vật, gây hại cho hệ sinh thái. Ngoài biện pháp này, chúng ta có thể sử dụng các biện pháp khác như: sử dụng bẫy đèn để bắt bướm, hạn chế chúng sinh sản; dùng lưới che phủ vườn rau nhằm tránh bướm đẻ trứng trên lá;…

26 tháng 2 2023

Trong vòng đời của bướm, sâu bướm là giai đoạn gây hại cho mùa màng vì ở giai đoạn này, bướm cần rất nhiều năng lượng và chất dinh dưỡng để trải qua nhiều lần lột xác và đạt được hình thái nhộng.

26 tháng 2 2023

Trong vòng đời của bướm, giai đoạn làm sâu bướm gây hại cho mùa màng

17 tháng 12 2021

châu chấu phá hoại mạnh nhất vào giai đoạn sâu trưởng thành.

17 tháng 12 2021

công trùng trưởng thành

31 tháng 5 2018

Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hóa xenlulôzơ nên tiêu hóa và hấp thụ thức ăn có hiệu quả thấp, vì vậy sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể. Trong khi đó hầu hết các loài bướm chỉ ăn mật hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cầy trồng thụ phấn.

8 tháng 6 2016

- Bởi vì hầu hết bướm trưởng thành sống bằng mật hoa, trong ống tiêu hoá chỉ có enzim saccaraza tiêu hoá đường saccarôzơ. Trong khi đó, sâu bướm ăn lá cây, chúng có đầy đủ các enzim tiêu hoá prôtêin, lipit và cacbohiđrat.
- Bướm là côn trùng biến thái hoàn toàn.
Vòng đời của bướm trứng > sâu > nhộng > bướm.
Con bướm chính là thời kì cuối cùng trong vòng đời của bướm và cũng là giai đoạn ngắn nhất trong các giai đoạn sinh trưởng trên. Khi đã biến thái thành bướm, nó chỉ có nhiệm vụ là sinh sản và sau đó ít lâu là chết. Sâu là thời kì bướm cần tích lũy nhiều dinh dưỡng để chuẩn bị cho giai đoạn nhộng nằm im trong kén ko thể kiếm ăn để rồi sau dó bién thành bướm. Chính vì cần nhiều năng lượng nên sâu bướm mới phá hoại cây trồng (chủ yếu phần lá) ghê gớm như vậy.

8 tháng 6 2016

Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hoá xenlulôzơ nên tiêu hoá và hấp thụ hiệu quả thấp nên sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Bướm trưởng thành chỉ ăn mặt hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cây trồng thụ phấn.

 

28 tháng 4 2017

Câu 3. Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng?

Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hoá xenlulôzơ nên tiêu hoá và hấp thụ hiệu quả thấp nên sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Bướm trưởng thành chỉ ăn mặt hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cây trồng thụ phấn.

26 tháng 4 2017

Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hoá xenlulôzơ nên tiêu hoá và hấp thụ hiệu quả thấp nên sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Bướm trưởng thành chỉ ăn mặt hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cây trồng thụ phấn.



Câu 11. Câu nào sau đây không đúng về côn trùng:A. Là động vật chân khớp      B. Trong vòng đời trãi qua nhiều giai đoạn biến tháiC. Có hại với sản xuất nông nghiệpD. Có giai đoạn phá hoại mạnh nhấtCâu 12. Nguyên nhân gây bệnh cây trồng.A. Môi trường sốngB. Nấm, virus, vi khuẩn hoặc điều kiện sống không thuận lợiC. Côn trùngD. Sinh vậtCâu 13. Trong nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại thường coi trọng nguyên tắc...
Đọc tiếp

Câu 11. Câu nào sau đây không đúng về côn trùng:

A. Là động vật chân khớp      

B. Trong vòng đời trãi qua nhiều giai đoạn biến thái

C. Có hại với sản xuất nông nghiệp

D. Có giai đoạn phá hoại mạnh nhất

Câu 12. Nguyên nhân gây bệnh cây trồng.

A. Môi trường sống

B. Nấm, virus, vi khuẩn hoặc điều kiện sống không thuận lợi

C. Côn trùng

D. Sinh vật

Câu 13. Trong nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại thường coi trọng nguyên tắc nào?

A. Phòng là chính

B. Sử dụng tổng hợp các biện pháp

C. Trừ sớm, trừ kịp thời, nhan chóng

D. Áp dụng biện pháp canh tác

Câu 14. Nhược điểm của biện pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh hại:

A. Hiệu quả thấp

B. Phức tạp

C. Chậm vì phải có thời gian cho thiên địch phát triển

D. Tốn nhiều công

Câu 15. Các thiên địch (côn trùng có lợi) trong biện pháp sinh học:

A. Cào cào

B. Bướm hai chấm

C. Bọ rùa, ve sầu, sâu vẽ bùa

D. Ong mắt đỏ, bọ rùa, bọ ngựa, kiến ba khoang

6
14 tháng 12 2021

C

B

A

C

D

14 tháng 12 2021

11b

7 tháng 3 2022

Chaau chấu 

7 tháng 3 2022

Châu chấu

Tham khảo!

- Vòng đời của tằm:

- Vòng đời của châu chấu:

- Nếu muốn hạn chế châu chấu hại mùa màng thì nên tác động vào giai đoạn trứng trong vòng đời của châu chấu sẽ cho hiệu quả cao nhất. Vì đây là giai đoạn dễ tác động trong vòng đời của chúng; nếu trứng nở ra thành ấu trùng, ấu trùng phát triển thành con trưởng thành, thức ăn chủ yếu của chúng là lá cây, làm suy yếu, giảm năng suất sinh học của cây trồng; gây phá hoại mùa màng.