K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2018

Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hóa xenlulôzơ nên tiêu hóa và hấp thụ thức ăn có hiệu quả thấp, vì vậy sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể. Trong khi đó hầu hết các loài bướm chỉ ăn mật hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cầy trồng thụ phấn.

28 tháng 4 2017

Câu 3. Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng?

Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hoá xenlulôzơ nên tiêu hoá và hấp thụ hiệu quả thấp nên sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Bướm trưởng thành chỉ ăn mặt hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cây trồng thụ phấn.

26 tháng 4 2017

Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hoá xenlulôzơ nên tiêu hoá và hấp thụ hiệu quả thấp nên sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Bướm trưởng thành chỉ ăn mặt hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cây trồng thụ phấn.



8 tháng 6 2016

- Bởi vì hầu hết bướm trưởng thành sống bằng mật hoa, trong ống tiêu hoá chỉ có enzim saccaraza tiêu hoá đường saccarôzơ. Trong khi đó, sâu bướm ăn lá cây, chúng có đầy đủ các enzim tiêu hoá prôtêin, lipit và cacbohiđrat.
- Bướm là côn trùng biến thái hoàn toàn.
Vòng đời của bướm trứng > sâu > nhộng > bướm.
Con bướm chính là thời kì cuối cùng trong vòng đời của bướm và cũng là giai đoạn ngắn nhất trong các giai đoạn sinh trưởng trên. Khi đã biến thái thành bướm, nó chỉ có nhiệm vụ là sinh sản và sau đó ít lâu là chết. Sâu là thời kì bướm cần tích lũy nhiều dinh dưỡng để chuẩn bị cho giai đoạn nhộng nằm im trong kén ko thể kiếm ăn để rồi sau dó bién thành bướm. Chính vì cần nhiều năng lượng nên sâu bướm mới phá hoại cây trồng (chủ yếu phần lá) ghê gớm như vậy.

8 tháng 6 2016

Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzim tiêu hoá xenlulôzơ nên tiêu hoá và hấp thụ hiệu quả thấp nên sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Bướm trưởng thành chỉ ăn mặt hoa nên không phá hoại cây trồng mà còn giúp cây trồng thụ phấn.

 

8 tháng 8 2023

Tham khảo:

Sâu bướm, châu chấu, cào cào phá hoại cây xanh rất mạn và gây tổn thất lớn cho nông nghiệp bởi vì khi còn ở giai đoạn con non, chúng có đủ các enzyme tiêu hóa protein, lipid, carbohydrat nhưng lại thiếu enzyme tiêu hóa chất cellulose. Do đó việc tiêu hóa và hấp thụ thức ăn thấp khiến chúng ăn nhiều lá cây để đáp ứng nhu cầu cơ thể. Giai đoạn non là giai đoạn ấu trùng cần rất nhiều năng lượng để sinh trưởng và phát triển qua nhiều lần lột xác trở thành con trưởng thành.

7 tháng 8 2023

Tham khảo:

Em không đồng ý với ý kiến này. Vì sử dụng thuốc trừ sâu hóa học có tác động tiêu cực tới môi trường, đặc biệt là có thể tiêu diệt cả những loài côn trùng có lợi, có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và động vật, gây hại cho hệ sinh thái. Ngoài biện pháp này, chúng ta có thể sử dụng các biện pháp khác như: sử dụng bẫy đèn để bắt bướm, hạn chế chúng sinh sản; dùng lưới che phủ vườn rau nhằm tránh bướm đẻ trứng trên lá;…

a. Theo sinh học, biến thái là gì? Hãy lấy ví dụ về ba loài động vật phát triển qua biến thái.

- Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.

- Ví dụ: Bướm, châu chấu, ếch 

b. Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng trong khi bướm trưởng thành thường không gây hại cho côn trùng?

- Do sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzyme tiêu hóa cellulose nên tiêu hóa và hấp thụ thức ăn có hiệu quả thấp, vì thế sâu cần phải ăn thật nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể. Việc ăn lá cây của sâu bướm khiến cây trồng bị phá hoại. Khi bướm trưởng thành sống bằng cách hút mật hoa, trong ống tiêu hóa chỉ có enzyme saccharase tiêu hóa đường saccharose. Việc hút mật hoa của bướm trưởng thành không hề gây hại gì cho cây trồng mà còn giúp ích cho việc thụ phấn của cây trồng

3 tháng 5 2020

Câu 1:

- Sinh trưởng của động vật là quá trình gia tăng khối lượng và kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.

+ Phát triển của động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái cơ thể.

- Sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể luôn liên quan mật thiết với nhau, đan xen lẫn nhau và luôn liên quan đến môi trường sống. Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển

Câu 2:

- Sinh trưởng và phát triển không qua biến thái

+ Con non phát triển thành con trưở ng thành cần trải qua giai đoạn .

+ Con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí gần giống với con trưởng thành

- Sinh trưởng và phát triển qua biến thái

+ Con non có sự thay đổi đột ngột hình thái, cấu tạo và sinh lí mới biến đổi thành con trưởng thành.

+ Con non phát triển thành con trưởng thành không trải qua giai đoạn lột xác.

Câu 3:

+ Phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian (ở côn trùng là nhộng) ấu trùng biến đổi thành con trường thành.

+ Phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là kiểu phát triển mà ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.

Câu 4:

- Động vật phát triển không qua biến thái: Cá chép, rắn, bồ câu, chó, mèo, chuột, ...

- Động vật phát triển qua biến thái hoàn toàn: Cánh cam, bướm, bọ rùa,...

- Động vật phát triển qua biến thái không hoàn toàn: bọ ngựa, châu chấu, cào cào, chuồn chuồn, ếch, nhái, cóc, ve sầu,...

Câu 5:

Sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng vì:

+ Sâu bướm có đủ các enzim tiêu hoá nhưng lại thiếu enzim tiêu hoá chất xenlulôzơ.

+ Việc tiêu hoá và hấp thụ thức ăn thấp khiến sâu bướm cần ăn nhiều lá cây(dẫn đến việc cây cối, mùa màng bị phá hoại) để đáp ứng nhu cầu cơ thể.

+ Khi trưởng thành trong người bướm chỉ có enzim để tiêu hoá saccarôzơ

+ Do cần năng lượng ít nên bướm trưởng thành chỉ hút mật hoa chứ không cần ăn lá cây.

21 tháng 4 2017

Đáp án: A

12 tháng 11 2019

Đáp án: C

8 tháng 8 2023

Tham khảo:

- So sánh hình thái của sâu bướm, nhộng và bướm trưởng thành.

Sâu bướm

Nhộng

Bướm trưởng thành

Sâu bướm thường dài và thon, không có cánh, có thể có các chân nhỏ hoặc không có chân, có hàm để ăn lá cây. Chúng có thể có nhiều màu sắc khác nhau tùy loài.

Nhộng được bao bọc trong kén, thường có màu vàng nhạt, trắng hoặc xanh, ở trạng thái tiềm sinh không cử động, không ăn, các phần phụ còn ngắn, mềm và luôn xếp gọn về mặt bụng.

Có cánh, có thể bay, có chi, có vòi hút, cánh thường có nhiều màu sắc và hoa văn.

- So sánh trạng thái nòng nọc ếch và ếch trưởng thành.

Nòng nọc

Ếch trưởng thành

Sống dưới nước, không có chi, có mang ngoài để hô hấp và có đuôi để bơi.

Sống dưới nước và trên cạn, có 4 chi để di chuyển, hô hấp bằng phổi và da.

- Kết luận về kiểu biến thái của các sinh vật đã quan sát: Bướm và ếch có kiểu biến thái hoàn hoàn, do quá trình phát triển mà ấu trùng có hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành.