K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2021

Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính là phân bào nguyên nhiễm, ngoại trừ một kiểu

A.trinh sinh B.phân mảnh C. Nảy chồi D. Phân đôi

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
7 tháng 5 2021

D

17 tháng 3 2023

Đề bài cho biết rằng trong vùng sinh sản có 4 tế bào sinh dục sơ khai thực hiện nguyên phân một số lần liên tiếp. Khi đó, cần cung cấp nguyên liệu tương đương với 1496 nhiễm sắc thể đơn để các tế bào này phân tích thành các tế bào con. Tuy nhiên, khi đếm số lượng tế bào con thu được, ta thấy rằng trong môi trường phải cung cấp 1672 nhiễm sắc thể đơn.

Ta có thể giải quyết bài toán này bằng cách tìm ra số lần nguyên phân đã xảy ra giữa lúc cung cấp nguyên liệu và lúc thu được tế bào con. Từ đó, ta có thể tính bộ nhiễm sắc thể của loài và giới tính của nó.

Gọi n là số lần nguyên phân đã xảy ra giữa lúc cung cấp nguyên liệu và lúc thu được tế bào con. Theo đề bài, tại mỗi lần nguyên phân, tổng số nhiễm sắc thể đơn trên 4 tế bào con được tạo ra sẽ là:

2 x 1496 = 2992 nhiễm sắc thể đơn

Tổng số nhiễm sắc thể đơn cần để tạo thành 152 tế bào con là:

1672 x 2 = 3344 nhiễm sắc thể đơn

Vậy ta có phương trình:

2992^(n) = 3344

n ≈ 1,1393

Do số lần nguyên phân là một số nguyên nên ta sẽ lấy phần nguyên của n:

n = 1

Số nguyên phân của loài sinh vật là n = 1, do đó, bộ nhiễm sắc thể của loài này sẽ là:

2n = 2 x 1 = 2

Vậy, số nhiễm sắc thể của loài này là 2n = 2. Loài này có thể là đực hoặc cái vì ta không biết giới tính của sinh vật này.

4 tháng 12 2021

a là số tế bào thực hiên nguyên phân

k là số lần phân bào

=> Số tế bào con tạo ra: a x 2k

4 tháng 12 2021

a x 2k

5 tháng 11 2023

D.nguyên phân

7 tháng 11 2023

Phân bào giảm nhiễm (GP) từ 1 TB tạo 4TB con bộ NST giảm đi 1 nửa

Nguyên phân (phân bào nguyên nhiễm): Từ 1 tế bào tạo ra 2 tế bào giống nhau về bộ NST và giống tế bào mẹ ban đầu 

=> Chọn D

10 tháng 10 2016

a. Xác định bộ NST 2n của loài, kí hiệu:

- Nhận thấy tế bào có 22 NST kép nên bộ lưỡng bội là: 2n = 44.

- Kí hiệu bộ NST trong tế bào 2n của loài: 42A + XX hoặc 42A + XY.

- Số nhóm gen liên kết: 22

b. Xác định quá trình phân bào, kì phân bào:

- Vì bộ NST trong tế bào là bộ đơn bội ở trạng thái kép (n = 22 NST kép) nên tế bào đang thực hiện quá trình giảm phân.

- Tế bào trên đang ở kì cuối của giảm phân I hoặc kì đầu hay kì giữa của giảm phân II.

8 tháng 12 2015

Đợi maĩ mà k thấy ai trả lời chắc là bài này khó nhỉ !!<3 <3

10 tháng 12 2015

Một hợp tử nguyên phân k lần tạo ra 2ˆk tế bào con = 1/3* n (2n là bộ NST lưỡng bội của loài)

Môi trường cung cấp số NST đơn = (2^k – 1) 2n = 168

Ta được phương trình: n2 – 3n – 252 = 0. D = 2097. Phương trình này không có nghiệm nguyên.

Sửa đề: Nếu chọn k=2 à n=12, phải thay số 168 bằng số 72.

Nếu chọn k=3 à n = 24, phải thay số 168 bằng số 336.

Nếu chọn k = 4 à n = 48, phải thay số 168 bằng số 1080.

17 tháng 3 2022

Số trứng tạo ra : \(100000.1.25\%=25000\left(trứng\right)\)

Số hợp tử :  \(25000.15\%=3750\left(tb\right)\)

-> Chọn A

17 tháng 3 2022

a

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào: Loại ứng dụng Đặc điểm (1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa (a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn. (2)...
Đọc tiếp

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:

Loại ứng dụng

Đặc điểm

(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa

(a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn.

(2) Nuôi cấy mô thực vật

(b) Được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật

(3) Tách phôi động vật thành nhiều phần, mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt

(c) Có sự dung hợp giữa nhân tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng.

(4) Nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân ở động vật

(d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp gen.

(5) Dung hợp tế bào trần

(e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ.

 

Tổ hợp ghép đúng là:

A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e 

B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e

C. 1d, 2d, 3b, 4e, 5a

D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a.

1
20 tháng 1 2017

Đáp án A

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào: Loại ứng dụng Đặc điểm (1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa (a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn. (2)...
Đọc tiếp

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:

Loại ứng dụng

Đặc điểm

(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa

(a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn.

(2) Nuôi cấy mô thực vật

(b) Được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật

(3) Tách phôi động vật thành nhiều phần, mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt

(c) Có sự dung hợp giữa nhân tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng.

(4) Nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân ở động vật

(d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp gen.

(5) Dung hợp tế bào trần

(e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ.

Tổ hợp ghép đúng là:

A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e

B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e

C. 1d, 2d, 3b, 4e, 5a

D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a

1
1 tháng 6 2017

Đáp án A

Câu 5: Ung thư là

A. một nhóm bệnh liên quan đến sự giảm sinh sản bất thường của tế bào nhưng không có khả năng di căn và xâm lấn sang các bộ phận khác của cơ thể.

B. một nhóm bệnh liên quan đến sự tăng sinh bất thường của tế bào nhưng không có khả năng di căn và xâm lấn sang các bộ phận khác của cơ thể.

C. một nhóm bệnh liên quan đến sự giảm sinh sản bất thường của tế bào với khả năng di căn và xâm lấn sang các bộ phận khác của cơ thể.

D. một nhóm bệnh liên quan đến sự tăng sinh bất thường của tế bào với khả năng di căn và xâm lấn sang các bộ phận khác của cơ thể.