K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2017

Tk mình đi mọi người mình bị âm nè!

ai tk mình mình tk lại cho!!!

26 tháng 3 2017

( 1/13 + 1/15 + 1/35 + 1/63 + 1/99 ) x X = 2/3

                                                       X = 2/3 : ( 1/13 + 1/15 + 1/35 + 1/63 + 1/99 )

                                                       X = 286/85

k mình đi mình đang bị âm

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+2}\right)=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{x+2}=\dfrac{1}{5}:\dfrac{3}{2}=\dfrac{2}{15}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+2}=\dfrac{1}{5}\)

=>x+2=5

hay x=3

18 tháng 3 2022

đúng ko đó

 

4 tháng 11 2023

Bài 1

Chiều rộng căn phòng:

8 - 2 = 6 (m)

Diện tích căn phòng:

\(8\times6=48\left(m^2\right)\)

Số tiền mua gỗ để lát nền:

\(48\times280000=13440000\) (đồng)

Bài 2

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{63}+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{143}+\dfrac{1}{195}\)

\(=\dfrac{1}{1\times3}+\dfrac{1}{3\times5}+\dfrac{1}{5\times7}+\dfrac{1}{7\times9}+\dfrac{1}{9\times11}+\dfrac{1}{11\times13}+\dfrac{1}{13\times15}\)

\(=\dfrac{1}{2}\times\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\times\left(1-\dfrac{1}{15}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{14}{15}\)

\(=\dfrac{7}{15}\)

15 tháng 7 2023

a) \(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{63}+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{143}\)

\(A=\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+\dfrac{1}{7.9}+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{143}\)

\(A=\dfrac{1}{2}.\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)+\dfrac{1}{143}\)

\(A=\dfrac{1}{2}.\left(1-\dfrac{1}{100}\right)+\dfrac{1}{143}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{99}{100}+\dfrac{1}{143}=\dfrac{99}{200}+\dfrac{1}{143}=\dfrac{99.143+200.1}{200.143}=\dfrac{14157+200}{28600}=\dfrac{14357}{28600}\)

b) \(x+\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+99\right)=14950\)

\(\Rightarrow x+x+...+x+\left(1+2+...+99\right)=14950\)

\(\Rightarrow100x+\left(\left(99+1\right):2\right).99:2=14950\)

\(\Rightarrow100x+2475=14950\Rightarrow100x=12475\Rightarrow x=\dfrac{12475}{100}=\dfrac{499}{4}\)

Bài 1. (4,5 điểm) Tính: a) 13 7 24 . 2 12 6 5   −   + −   − b) 3042014 152015 7 1 1 152014 3042015 12 3 4    − − −    + + −    c) 1 1 1 1 1 1 1 3 15 35 63 99 143 195 + + + + + + Bài 2. (5,0 điểm) a) Tìm x biết: 3 1 10 4 x − = . b) Tìm số nguyên x sao cho 2x 1 x 1 + − là số nguyên. Bài 3. (6,5 điểm) a) Chứng tỏ tổng abcabc + 22là hợp số. b) Tìm số tự nhiên có ba chữ số, biết...
Đọc tiếp

Bài 1. (4,5 điểm) Tính: a) 13 7 24 . 2 12 6 5   −   + −   − b) 3042014 152015 7 1 1 152014 3042015 12 3 4    − − −    + + −    c) 1 1 1 1 1 1 1 3 15 35 63 99 143 195 + + + + + + Bài 2. (5,0 điểm) a) Tìm x biết: 3 1 10 4 x − = . b) Tìm số nguyên x sao cho 2x 1 x 1 + − là số nguyên. Bài 3. (6,5 điểm) a) Chứng tỏ tổng abcabc + 22là hợp số. b) Tìm số tự nhiên có ba chữ số, biết rằng khi chia số đó cho các số 15; 21; 56 thì được các số dư lần lượt là 3; 9; 44. Bài 4. (4,0 điểm) a) Cho hai góc kề bù xOy và yOz, gọi Om là tia phân giác góc yOz. Vẽ tia On nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho góc mOn có số đo bằng 900 . Chứng tỏ On là tia phân giác góc xOy. b) Cho 23 điểm trong đó có đúng 3 điểm thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta vẽ một đường thẳng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đường thẳng trong hình vẽ? Giải thích? 

Bài 3 (2,0 điểm) Cho phân số n + 1 A= (n Z) n - 3 ∈ a) Tìm n để A là phân số. b) Tìm n để A là phân số tối giản. c) Tìm n để A có giá trị lớn nhất. 

giúp vs

0
30 tháng 3 2019

\((\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{63}+\frac{1}{99})x=\frac{2}{3}\)

Đặt \(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{63}+\frac{1}{99}\)

\(A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}\)

\(A=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{9.11}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{11}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}.\frac{10}{11}=\frac{5}{11}\)

Thay A vào biểu thức

\(\Rightarrow\frac{5}{11}x=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{22}{15}\)

P/s: Có thể tính sai :(

30 tháng 3 2019

\(\left[\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{63}+\frac{1}{99}\right]\times x=\frac{2}{3}\)

Trước tiên mình tính dãy có dấu ngoặc đã

Đặt : \(S=\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{63}+\frac{1}{99}\)

\(=\frac{1}{2}\left[\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+\frac{1}{7\cdot9}+\frac{1}{9\cdot11}\right]\)

\(=\frac{1}{2}\left[\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+\frac{2}{9\cdot11}\right]\)

\(=\frac{1}{2}\left[1-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right]\)

\(=\frac{1}{2}\left[1-\frac{1}{11}\right]=\frac{1}{2}\cdot\frac{10}{11}=\frac{1\cdot10}{2\cdot11}=\frac{1\cdot5}{1\cdot11}=\frac{5}{11}\)

Thay vào biểu thức \(S=\frac{5}{11}\)ta lại có :

\(\frac{5}{11}\times x=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}:\frac{5}{11}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\cdot\frac{11}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{22}{15}\)

Vậy \(x=\frac{22}{15}\)

24 tháng 7 2015

a)Ta có:
​A= 1/15+1/35+1/63+1/99+1/143
A= 1/3.5+1/5.7+1/7.9+1/9.11+1/11.13
2A= 2/3.5+2/5.7+2/7.9+2/9.11+2/11.13
2A= 1/3-1/5+1/5-1/7+1/7-1/9+1/9-1/11+1/11-1/13
Đơn giản đi ta được:
2A= 1/3-1/13
2A= 10/39
A= 5/39
Vậy A= 5/39   

5 tháng 1 2016

b) Để A và B có giá trị bằng nhau thì:
\(\frac{3}{4}\cdot x+7=\frac{4}{3}\cdot x-35\)
\(7+35=\frac{4}{3}\cdot x-\frac{3}{4}\cdot x\)
\(42=\frac{7}{12}\cdot x\)
\(x=42:\frac{7}{12}\)
\(x=72\)

7 tháng 3 2016

\(\frac{1}{x^2+4x+3}=\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+3}\right)\)

\(\frac{1}{x^2+8x+15}=\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+5}\right)\)

...

Cộng theo vế các hạng tử sẽ bị triệt tiêu

7 tháng 3 2016

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x^2+16x+63}+\frac{1}{x^2+12x+35}+\frac{1}{x^2+8x+15}+\frac{1}{x^2+4x+3}=\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x^2+16x+63}+\frac{1}{x^2+12x+35}+\frac{1}{x^2+8x+15}+\frac{1}{x^2+4x+3}-\frac{1}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow-\frac{x^2+10x-11}{5\left(x+1\right)\left(x+9\right)}=0\)

=>x2+10x-11=0

102-(-4(1.11))=144

\(\Rightarrow x_{1,2}=\frac{-b\pm\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-10\pm\sqrt{144}}{2}\)

x1=[(-10)+12]:2=1

x2=[(-10)-12]:2=-11

tổng nghiệm của pt là 1+(-11)=-10